Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
do uống
Tin tức cập nhật liên quan đến do uống
Áp thuế đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Phân tích thực trạng gia tăng bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch…trong giới trẻ hiện nay, từ đó đề xuất, khuyến nghị việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường (ĐUCĐ) là nội dung Tọa đàm cùng chủ đề do Vụ pháp chế- Bộ Y tế tổ chức sáng 15/11 tại Hà Nội.
Sức khỏe
Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Bao nhiêu là phù hợp?
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) với việc điều chỉnh một số nội dung quan trọng. Theo các chuyên gia, cần đưa một lộ trình tăng thuế suất TTĐB đến năm 2030 là 40% giá xuất xưởng để giá bán lẻ các sản phẩm đồ uống có đường tăng thêm 20%, có như vậy mới hạn chế việc sử dụng đồ uống có đường.
Lạm dụng đồ uống có đường dẫn đến nhiều hệ lụy lớn
Theo các chuyên gia y tế, tiêu thụ thường xuyên đồ uống có đường (ĐUCĐ) trong đó có nước giải khát (NGK) có đường được xác định là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều hệ luỵ tới sức khoẻ.
Đánh thuế nước giải khát có đường, nên hay không?
Dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường đang gây nhiều tranh luận. Nhiều ý kiến đề nghị không đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đề xuất lùi thời điểm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường
Liên quan đến dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, nhiều chuyên gia cho rằng nên bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB để góp phần giảm tình trạng thừa cân béo phì, tăng thu ngân sách nhà nước…
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho đồ uống có đường: Nhiều băn khoăn
Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường dự kiến sẽ tác động tiêu cực tới sinh kế của 337.000 hộ gia đình trồng mía.
Tổn thương gan, mật nghiêm trọng do uống thuốc cổ truyền sai cách
Thời gian gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân bị tổn thương gan nghiêm trọng do sử dụng thuốc uống không rõ nguồn gốc và áp dụng không đúng cách, không đúng liều lượng bài thuốc cổ truyền.
Phù nề toàn thân do uống thuốc nam không rõ nguồn gốc
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ngày 17/7, mới đây, Trung tâm Thận – Lọc máu của bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho một người bệnh bị phù nề toàn thân sau khi uống thuốc nam không rõ nguồn gốc.
Tử vong do uống nhầm nước sắc từ cây lá ngón
Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai thông tin, vừa tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch vì uống nước sắc từ rễ cây phơi khô.
Tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh do tiêu thụ đồ uống có đường
Đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hoá, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, sâu răng cũng như các bệnh về răng miệng. Tất cả các loại nước ngọt thử nghiệm đều gây ăn mòn men răng.
Sự thay đổi thói quen lựa chọn đồ uống giữa xu hướng tiêu dùng xanh lên ngôi
Thị trường đồ uống ngày càng trở nên sôi động, đặc biệt là trong phân khúc đồ uống dinh dưỡng. Sự tiện lợi và giá trị dinh dưỡng mang đến cho sức khỏe là yếu tố thu hút nhiều người tiêu dùng lựa chọn, đồng thời kích cầu xu hướng tiêu dùng xanh hiện nay.
Giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí về tác hại của đồ uống có đường và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.
Cải cách thuế với đồ uống có cồn: Cần hài hòa và sát thực tiễn
Điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với rượu, bia, thuốc lá là vấn đề đang được đặt ra.
Quảng Ngãi: Một người tử vong, 3 người nhập viện nghi do uống nước rễ cây lạ
Ngày 10/1, đại diện lãnh đạo Công an huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, cách đây 2 ngày, trên địa bàn huyện xảy ra sự việc có một người tử vong, 3 người khác phải nhập viện cấp cứu, nghi dùng rễ cây rừng lạ để nấu nước uống.
Cứu sống người bệnh ngộ độc nặng do uống 60 viên paracetamol
Ngày 20/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết, bệnh viện vừa cấp cứu thành công người bệnh T.P.H. (23 tuổi) bị ngộ độc cấp do uống một lúc 60 viên paracetamol 500mg, tổng liều tương đương 30 g.
URC Việt Nam: Kiên định với những giá trị bền vững và vị thế Công ty Đồ uống Uy tín
Công ty TNHH URC Việt Nam tiếp tục được xướng tên trong Top 10 Công ty Đồ uống Uy tín tại Việt Nam 2023. Trái ngọt được hái là nhờ vào chiến lược theo đuổi sự phát triển bền vững nhằm mang những sản phẩm có giá trị và chất lượng tốt nhất đến người tiêu dùng của doanh nghiệp.
Tiêu chí lựa chọn đồ uống dinh dưỡng của người tiêu dùng thời hiện đại
Thị trường đồ uống dinh dưỡng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng. Không chỉ thỏa mãn vị giác, các sản phẩm này ngày càng hướng đến nhu cầu tiện lợi, tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng giữa nhịp sống hiện đại.
Môi trường bền vững - yếu tố sống còn đối với ngành F&B?
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Doanh nghiệp nước ngoài quan tâm thị trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam
Chiều 2/8, ông Đặng Văn Hiến – Phó Chủ tịch Hội Lương thực thực phẩm TP HCM cho hay, thời gian qua doanh nghiệp thực phẩm rất khó khăn về dòng tiền. Tuy nhiên, hiện nay nguồn vốn đã thoải mái hơn nên doanh nghiệp cân đối được và khả năng phá sản giảm đi.
Khám phá xu hướng thức uống vì lợi ích sức khỏe
Sữa nguồn gốc từ thực vật không phải là đồ uống mới nổi. Thế nhưng vài năm trở lại đây, đồ uống này đang dần trở thành xu hướng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn vì những lợi ích cho sức khỏe. Trong đó, sữa đậu nành vẫn là thức uống quen thuộc và được người tiêu dùng ưa chuộng.
Sử dụng đồ uống có văn hóa
Xây dựng “văn hóa uống”, đặc biệt là đồ uống có cồn là rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Trên thực tế, việc lạm dụng đồ uống có cồn đã gây nhiều hậu quả đáng tiếc cần phải được điều chỉnh.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Nhiều ngành có thể bị ảnh hưởng
Theo nhận định của giới chuyên gia, chưa có đủ bằng chứng cũng như cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định, việc áp dụng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân. Trong khi đó, chính sách này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế và đời sống...
Xem thêm