Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Đổi mới thi
Tin tức cập nhật liên quan đến Đổi mới thi
Đổi mới thi: Bắt đầu từ tuyển sinh bậc THPT
Năm học 2025-2026, năm học đầu tiên Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tuyển sinh trung học phổ thông (THPT) cho lứa học sinh đã học 4 năm theo sách giáo khoa (SGK), chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT mới).
Giáo dục
Nỗ lực đổi mới thi và tuyển sinh
Thi cử là vấn đề quan trọng, cấp thiết và luôn mang tính thời sự vì liên quan đến cả xã hội. Đổi mới thi cử vẫn luôn được xem là một trong những khâu đột phá của đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, góp phần cải cách giáo dục sâu, rộng, đúng định hướng. Tuy nhiên, theo PGS.TS Huỳnh Văn Chương - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) thì chưa có phương án thi nào hoàn hảo. Vấn đề là chọn phương án tốt nhất trong các phương án phù hợp.
Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Đổi mới về ‘chất’ hay số môn thi?
Nhiều ý kiến cho rằng, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 nên giảm số môn thi bắt buộc thay vào đó là đổi mới cách thức tổ chức thi, giảm áp lực cho người học.
Đổi mới thi chưa theo kịp yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới
Việc đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chưa theo kịp yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thi tốt nghiệp THPT: thay đổi để phù hợp - Bài cuối: Đổi mới thì không cần chờ đợi
Dù có nhiều nỗ lực nhưng thực tế kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH) những năm gần đây vẫn bộc lộ nhiều bất cập, khi tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng cao, thậm chí có năm hơn 99%; cánh cửa vào ĐH bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam.
Đổi mới thi cử: Cần thiết duy trì kỳ thi tốt nghiệp THPT
Câu hỏi có nên duy trì hay không kỳ thi tốt nghiệp THPT tiếp tục được đặt ra khi tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp ngày càng cao và các trường đại học có xu hướng giảm dần lệ thuộc vào điểm thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển.
Đổi mới thi cử: Kỳ thi THPT quốc gia có còn cần thiết?
Thời điểm này, học sinh lớp 12 đang bị tăng áp lực thi cử bởi các trường đại học dần có xu hướng giảm chỉ tiêu tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT và tăng mạnh chỉ tiêu xét tuyển bằng các kỳ thi riêng.
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Chặng đường còn xa?
Sau nhiều năm thay đổi từ hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học thành một kỳ thi với mục đích “2 trong 1”, kỳ thi cuối cùng của bậc phổ thông dù có nhiều điều chỉnh để phù hợp mỗi năm nhưng cơ bản đã có nhiều thay đổi tiến bộ.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Từng bước thí điểm đổi mới
Theo Bộ GDĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm 2023, 2024 sẽ vẫn giữ ổn định như hiện nay. Bắt đầu từ năm 2025, học sinh bậc THPT sẽ học và thi theo chương trình mới, nên cách thi tốt nghiệp THPT cũng sẽ hoàn toàn mới.
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT 2022: Tăng cường phân cấp
Dịch bệnh đã khiến việc dạy và học của thầy và trò có nhiều thay đổi. Đi cùng với đó là những yêu cầu về đổi mới thi cử, đánh giá và tuyển sinh. Dự kiến kịch bản đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH sẽ được lấy ý kiến và hoàn thiện hơn trong thời gian tới.
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Sẽ bắt đầu từ năm 2022
Theo Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn, Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ phải đổi mới để năng động hơn, thích nghi trong bối cảnh dịch bệnh. Năm 2022 có khả năng sẽ là năm giao thời chuẩn bị để thực hiện đổi mới toàn diện hơn công tác thi tốt nghiệp chung vào năm sau.
Băn khoăn khảo thí độc lập
Điểm đáng lưu ý của phương án thi THPT quốc gia sau năm 2020 (do Bộ GDĐT đề xuất) là học sinh sẽ thi trên máy tính nhiều lần trong năm tại các địa điểm của các tổ chức khảo thí độc lập đáp ứng theo tiêu chí của Bộ GDĐT tổ chức.
Đổi mới thi THPT quốc gia: Học sinh cần được làm quen với máy tính
Đề xuất đổi mới thi THPT quốc gia sau năm 2020 của Bộ GDĐT mới đây, trong đó có việc tổ chức thi trên máy tính nhận được nhiều ủng hộ từ dư luận, đồng thời cũng đang đứng trước không ít thách thức. Hầu hết các chuyên gia cho rằng, việc áp dụng công nghệ thông tin vào kỳ thi là chủ trương đúng, phù hợp với xu thế chung, nhưng tại Việt Nam cần đưa ra lộ trình triển khai phù hợp, cùng với đó là việc ráo riết chuẩn bị cơ sở vật chất và nhân lực.
Đổi mới thi THPT quốc gia: Gọn nhẹ, giảm áp lực
Dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng sau năm 2020 được Bộ Giáo dục và Đào tạo báo cáo tại phiên họp Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực tại Văn phòng Chính phủ sáng 25/9.
Đổi mới thi tuyển lãnh đạo để tăng tính cạnh tranh
Mở rộng thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp vụ, sở, phòng theo Nghị quyết 26-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7, khóa XII được coi là sự đổi mới, đột phá trong công tác tuyển dụng, qua đó có thể ngăn chặn được tình trạng “chạy chức, chạy quyền” tìm được người tài xứng đáng vào vị trí lãnh đạo. Tuy nhiên để thực hiện hiệu quả việc thi tuyển cạnh tranh chức danh lãnh đạo cần phải có một sự đổi mới trong cách thi tuyển.
Đổi mới thi Trung học phổ thông: Quan trọng là con người
Khắc phục những hạn chế, tiêu cực của kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ GDĐT vừa chính thức công bố phương án thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2019 với nhiều thay đổi.
Đề án đổi mới thi THPT Quốc gia: Vừa phê duyệt đã thu hồi
Sáng 22/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã chỉ đạo thu hồi đề án “Đổi mới thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ sư phạm, trung cấp sư phạm hệ chính quy giai đoạn 2018-2020”, với tổng kinh phí lên đến 749 tỉ đồng. Trước đó, sau khi Bộ GD&ĐT phê duyệt đề án này, dư luận xôn xao và ngỡ ngàng về số tiền khổng lồ cho chương trình đổi mới thi tốt nghiệp THPT, triển khai ổn định đến nay đã sang năm thứ 4.
Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Năm chốt kế hoạch đổi mới thi và tuyển sinh
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đánh giá: Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 có thể khẳng định đã thành công tốt đẹp. Bộ đã đặt ra lộ trình đổi mới thi và tuyển sinh trong 3 năm. Năm nay là năm ngành giáo dục đi bước đổi căn bản cuối cùng, làm tiền đề cho những năm sau.
Tuyển sinh ĐH 2017: Nhiều trường sẽ xét từ ngưỡng tốt nghiệp THPT
Mặc dù Bộ GD&ĐT chưa chính thức “chốt” Quy chế tuyển sinh ĐH 2017 nhưng nhiều trường ĐH đã lên kế hoạch tuyển sinh, trong đó ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào chính là thí sinh tốt nghiệp THPT.
Đổi mới thi tuyển công chức: Cần “bàn tay sạch” để giám sát
Trước những tiêu cực trong tuyển dụng công chức, viên chức thời gian qua, Chính phủ đã ra "tối hậu thư” cho ngành Nội vụ, trong đó yêu cầu, khẩn trương xây dựng và hoàn thành tiêu chuẩn chức danh công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thi tuyển công chức theo phương thức cạnh tranh. Trao đổi với ĐĐK, ông Lê Văn Cuông, nguyên Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa cho rằng: Cần những người có "bàn tay sạch” để giám sát
Đổi mới thi tuyển công chức
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8-2014. Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương đẩy mạnh cải cách hành chính; khẩn trương xây dựng và hoàn thành tiêu chuẩn chức danh công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thi tuyển công chức theo phương thức cạnh tranh.
Xem thêm