Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ép học sinh
Tin tức cập nhật liên quan đến ép học sinh
Hà Nội không lấy kết quả thi lớp 10 công lập làm tiêu chí đánh giá thi đua
Liên quan tới nhiều thông tin phản ánh về việc ép học sinh làm đơn không thi vào lớp 10 công lập, lãnh đạo Sở GDĐT Hà Nội khẳng định, ngành GDĐT không đưa kết quả thi tuyển vào lớp 10 trường công lập vào tiêu chí thi đua.
Giáo dục
Đừng ‘chặn đường’ học sinh thi lớp 10 công lập
Chuyên gia cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng ép học sinh có học lực chưa tốt không thi vào lớp 10 là do các sở, phòng GDĐT đánh giá thành tích các trường THCS qua số lượng học sinh đỗ vào lớp 10 công lập.
Tái diễn ‘ép’ học sinh không thi vào lớp 10: Vì thành tích?
Dù không phải là câu chuyện mới nhưng cứ đến thời điểm các địa phương tổ chức kỳ thi vào 10 THPT công lập, tình trạng ép học sinh không thi vào lớp 10 lại gây tranh cãi, lùm xùm.
‘Ép’ học sinh chuyển trường để đạt chuẩn quốc gia: Hiệu trưởng thừa nhận thiếu sót
Liên quan tới việc trường “ép” học sinh đi nơi khác để đạt chuẩn quốc gia, bà Nguyễn Thị Bích Hạnh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai, Hà Nội) xin rút kinh nghiệm khi ra thông báo sớm khi chưa có quyết định của quận.
Lãnh đạo quận Hoàng Mai: ‘Ép học sinh chuyển trường để đạt chuẩn quốc gia là sai’
Về vụ việc Trường Tiểu học Hoàng Liệt chuyển học sinh đi nơi khác để đạt chuẩn quốc gia, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, quận đã yêu cầu nhà trường dừng ngay lập tức việc phân tuyến này.
Bộ Giáo dục khẳng định không có việc 'ép' học sinh kém thi vào lớp 10
Lãnh đạo Bộ GDĐT khẳng định, sau khi xác minh, Phòng GDĐT đã có kết luận không có việc ép học sinh lớp 9 có học lực kém không đăng ký thi vào lớp 10.
Tư vấn hướng nghiệp: Làm gì để thí sinh 30 điểm không trượt đại học?
Trong những năm qua, tỷ lệ cử nhân thất nghiệp, làm trái ngành đào tạo hoặc đi đào tạo ngành khác ngày càng phổ biến. Đáng chú ý, mùa tuyển sinh năm 2021 xuất hiện tình trạng nhiều thí sinh dù đạt 30 điểm vẫn trượt đại học. Thực tế đang diễn ra là điều đáng suy nghĩ về công tác tư vấn hướng nghiệp.
Phân luồng hướng nghiệp: Trường phổ thông chưa đủ năng lực?
Các chuyên gia cho rằng, tư duy cứ học sinh có học lực yếu, kém thì sẽ vào học nghề là một sai lầm. Trước thực trạng hiện nay, trường phổ thông đang chưa đủ năng lực để làm công tác phân luồng, hướng nghiệp.
Phân luồng hướng nghiệp: Chữ ký quyết định cuộc đời
Những ngày qua, thông tin một số trường THCS “ép” học sinh lớp 9 có học lực yếu, kém không thi lên lớp 10 khiến dư luận đặc biệt quan tâm. Phản ánh từ dư luận cho thấy, công tác phân luồng hướng nghiệp cho học sinh đang bị biến tướng.
Dạy thêm học thêm nhu cầu hay vấn nạn - Bài 2: Lỗi do chương trình?
Nắm bắt nhu cầu của phụ huynh, nhiều lớp dạy thêm online đang nở rộ với nhiều hình thức mời chào phụ huynh. Thậm chí dù đã có chỉ đạo cấm dạy thêm online trong mùa dịch nhưng vẫn có giáo viên vi phạm dẫn tới bức xúc cho phụ huynh.
Không được ép học sinh mua sách tham khảo
Báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về SGK lớp 1, Bộ GDĐT cho hay: Để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT) năm học 2020- 2021, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã phê duyệt, cho phép sử dụng 46 cuốn sách thuộc 5 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của 3 NXB (trong đó có bộ sách Cánh Diều) để các địa phương, cơ sở giáo dục lựa chọn, đưa vào giảng dạy.
Không được ép học sinh mua sách tham khảo
Theo đại diện Bộ GDĐT, Bộ SGK lớp 1 mới có 8 cuốn bắt buộc, 1 cuốn tự chọn. Ngoài các cuốn SGK chính thức trên, những tài liệu bổ trợ tham khảo khác cho học sinh, phụ huynh có thể tự mua sắm theo nhu cầu thực tế và quyền tự chọn, không bắt buộc.
Không được ép học sinh học thêm để thu tiền
Đây là một trong 6 hành vi giáo viên không được làm quy định trong dự thảo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đang được Bộ GDĐT công bố xin ý kiến góp ý.
Công an điều tra nghi vấn vụ ép học sinh bán trinh
Trước thông tin về việc nhiều trẻ em gái trong độ tuổi 14 - 15 nghi bị dụ dỗ và ép vào đường dây mua bán trinh tiết xảy ra tại huyện Ba Vì, TP Hà Nội, ngày 15/1, Cục Trẻ em, Bộ LĐTB&XH đã có công văn số 18/TE-BVTE đề nghị Công an huyện Ba Vì phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn trương xác minh thông tin, điều tra vụ việc. Đồng thời, xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại trẻ em.
[VIDEO] Thầy giáo pha nước tiểu ép học sinh uống chữa bệnh
Xử phạt đến 10 triệu đồng nếu ép học sinh học thêm
Bộ GDĐT vừa đưa ra Dự thảo Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Theo đó, mức phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi ép buộc học sinh học thêm. Tổ chức, cá nhân vi phạm các điều khoản, sẽ buộc trả lại cho người học các khoản tiền đã thu và chịu mọi chi phí trả lại đối với hành vi tổ chức dạy thêm; Buộc giải thể cơ sở dạy thêm đối với hành vi tổ chức dạy thêm khi chưa được cấp phép.
Ép học sinh tham gia lớp bồi dưỡng hè mới được thi vào đội tuyển
Trường THCS Nguyễn Huệ ở Đà Nẵng thông báo phải học bồi dưỡng hè tại trường mới được thi vào đội tuyển học sinh giỏi.
Không được ép học sinh mua tài liệu tham khảo
Bộ GD&ĐT mới đây có gửi đi văn bản hướng dẫn các Sở GD&ĐT, Cục Nhà trường- Bộ Quốc phòng, các trường phổ thông trực thuộc thực hiện tốt công tác ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia. Trong đó Bộ yêu cầu phải tổ chức học tập quy chế thi cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh; phổ biến quy chế đến cha mẹ học sinh; chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện quy chế.
Xem thêm