Thứ Ba, 3/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
gạo Việt
Tin tức cập nhật liên quan đến gạo Việt
Xuất khẩu gạo: Làm gì để chinh phục thị trường khó tính?
Theo dự báo, nguồn cung gạo toàn cầu giảm do một số quốc gia vẫn hạn chế xuất khẩu gạo và tình hình thời tiết khắc nghiệt khi mưa lũ, thiên tai, nắng hạn đã làm giảm nguồn cung lúa gạo. Vì vậy, xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo sẽ khởi sắc và có cơ hội tiếp cận thêm nhiều thị trường khó tính.
Kinh tế
Hạt gạo Việt Nam
Thu Đông vừa qua là vụ lúa mà hơn 9 triệu hộ nông dân trồng lúa cả nước nức lòng vì được mùa, được giá, lại được thương lái săn đón. Cuối năm, trên các cánh đồng An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp… lúa Đông Xuân đương thì con gái, bạt ngàn một màu xanh - màu của thắng lợi và bội thu.
Khi cò trắng bay về
Những ngày giữa tháng Chạp, trên cánh đồng thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp, một cảnh tượng vô cùng thú vị xuất hiện - từng đàn cò trắng bay về, rợp cả một vùng. Theo người dân địa phương thì đây là tín hiệu rất đáng mừng.
Vì sao gạo Việt xuất khẩu vượt trội?
Năm 2023 là năm khá thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam khi cả khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo đã đạt kỷ lục lần lượt là gần 8,3 triệu tấn và 4,78 tỷ USD. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) dự tính xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.
Giá gạo Việt Nam tăng lên mức cao nhất trong vòng hơn 15 năm qua
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 660-665 USD/tấn trong phiên 21/12, mức cao nhất kể từ giữa tháng 7/2008, so với mức 655-660 USD/tấn trong tuần trước.
Nâng tầm giá trị gạo Việt
Năm 2023 được đánh giá là năm thành công của ngành gạo cả về lượng và chất. Tính đến tháng 11, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 7,75 triệu tấn, thu về 4,41 tỷ USD, tăng mạnh so với năm 2022.
Thương hiệu gạo Việt
Thông tin với báo chí, đại diện Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Giải thưởng gạo ngon nhất thế giới “Gạo xanh - Sống lành” diễn ra tại Cebu (Philippines) ngày 30/11 đã được trao cho gạo Việt Nam, chứ không phải trao cho riêng doanh nghiệp nào. Cuộc thi này, Việt Nam có 6 loại gạo dự thi.
Khẳng định vị thế của gạo Việt
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Lúa gạo quốc tế (The Rice World) năm 2023 diễn ra tại Cebu, Philippines từ ngày 27/11 đến 1/12/2023, Việt Nam đã giành giải thưởng "Gạo ngon nhất thế giới". Điều này một lần nữa khẳng định vị thế và giá trị của gạo Việt trên trường quốc tế.
Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt nam lần thứ I diễn ra tại Hậu Giang
Sáng 1/12, tại TP HCM, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Hậu Giang, Báo Nông nghiệp Việt Nam, tổ chức buổi họp giới thiệu về Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023.
Gạo Việt nhân lên cơ hội xuất khẩu
Giá gạo trên thế giới tiếp tục tăng, trong khi cường quốc xuất khẩu là Ấn Độ đang tiếp tục có những động thái hạn chế xuất khẩu mặt hàng lương thực này. Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khác của thị trường quốc tế đang mở ra cơ hội lớn cho gạo Việt xuất khẩu trong thời gian tới.
Cơ hội cho hạt gạo Việt Nam
Theo phản ánh của một số doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo, những ngày qua đã có tình trạng “hủy kèo”, không tôn trọng các hợp đồng đã thỏa thuận. Điều này khiến các DN, nhà máy chế biến gạo không nhận được lượng hàng hóa đã chốt, kể cả thỏa thuận trước đó chỉ 2 ngày.
Để gạo Việt đi nhanh và đi xa
Xuất khẩu gạo ngày càng khởi sắc, với những con số đầy phấn khởi của kim ngạch xuất khẩu những tháng vừa qua, đặc biệt là tại một số thị trường chính như Philippines, châu Âu, Mỹ... Điều đó cho thấy, giá trị hạt gạo đang ngày càng được nâng tầm.
Xây dựng thương hiệu mạnh cho gạo Việt
Sau nhiều nỗ lực, gạo Việt Nam đã xuất hiện một số thương hiệu, được người tiêu dùng trong nước và thế giới biết đến. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định, để gạo Việt thực sự có chỗ đứng trên bản đồ quốc tế, cần có một chiến lược xây dựng thương hiệu.
Nâng tầm thương hiệu gạo Việt
Theo Bộ Công thương, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường truyền thống vẫn đạt được tăng trưởng tốt trong quý I/2023. Nổi bật là thị trường Indonesia ghi nhận mức tăng gần 180 lần về lượng và hơn 177 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022; với 148,5 nghìn tấn và 69,7 triệu USD. Hiện Indonesia đang chiếm 8% trong tổng trọng lượng và 7,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Trong khi đó, EU cũng đang hứa hẹn là thị trường tiềm năng.
Nâng sức cạnh tranh cho gạo Việt Nam
Dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt khoảng 6,5-7 triệu tấn, trong đó có khoảng 3 triệu tấn gạo chất lượng cao.
Gạo Việt bám thị trường để bứt tốc
Xuất khẩu gạo đang có nhiều tín hiệu tích cực về thị trường, kỳ vọng xuất khẩu cả năm thắng lớn. Theo đó, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong tháng 1/2023 vẫn tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm có nhu cầu tiêu thụ lớn.
Xây dựng thương hiệu cho gạo Việt
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 15 USD/1 tấn so với cuối tháng 1/2023. Cụ thể, loại 5% tấm giao dịch ở mức 473 USD/tấn, gạo 25% tấm có giá 453 USD/tấn. Đây là mức giá cao nhất trong 2 năm gần đây. Trước đó, vào tháng 12/2022, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam duy trì ở mức cao nhất thế giới với khoảng 438 USD/tấn (cao hơn gạo Thái Lan cùng loại khoảng 20 USD/tấn). Dù vậy, để phát triển ổn định và bền vững trên thị trường quốc tế, gạo Việt cần sớm xây dựng những thương hiệu gạo mạnh để tăng sức cạnh tranh.
Gạo Việt tự tin chinh phục thế giới
Dự tính, trong tháng 12, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng hơn 600.000 tấn gạo. Với đà này, năm 2022, xuất khẩu gạo nhiều khả năng đạt hơn 7 triệu tấn, trị giá gần 4 tỷ USD. Đây là con số ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát kéo dài, cũng là minh chứng cho những nỗ lực, bứt phá của ngành nông sản Việt Nam nói chung, lúa gạo nói riêng.
Định vị giá trị gạo Việt
Tại diễn đàn kết nối nông sản mới đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ông Lê Thanh Hòa - Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho biết, trong bối cảnh lạm phát và bất ổn về kinh tế ở nhiều quốc gia, Việt Nam đang hướng tới mốc 7 triệu tấn gạo được xuất khẩu trong năm nay.
Tạo dấu ấn cho gạo Việt
Là nước xuất khẩu gạo lớn của thế giới nhưng gạo Việt vẫn chưa có thương hiệu đủ mạnh. Vấn đề này đã được bàn đến rất nhiều, tuy nhiên để xây dựng được thương hiệu cho gạo Việt đúng nghĩa không đơn giản.
Gạo Việt 'được mùa' ở EU
Đảm bảo chất lượng hạt gạo cùng với giấy thông hành từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) giúp gạo Việt vừa tăng về lượng, vừa có chỗ đứng vững chắc ở thị trường EU.
EVFTA mở đường cho gạo Việt vào EU
Chiều 29/9, tại diễn đàn thương mại Việt Nam - EU tổ chức tại TP HCM, các chuyên gia khẳng định, gạo Việt đang rộng cửa vào thị trường EU.
Xem thêm