Thứ Bảy, 22/3/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giao viên
Tin tức cập nhật liên quan đến giao viên
Trả lại giá trị đích thực cho giảng dạy chính khóa: Bài cuối: Cần thay đổi nhận thức từ người lớn
Trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, ông Đặng Tự Ân - Giám đốc Quỹ hỗ trợ đổi mới Giáo dục phổ thông Việt Nam, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho rằng: Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh giữ vai trò quyết định sự thành bại trong quá trình thực hiện Thông tư 29.
Giáo dục
Trả lại giá trị đích thực cho giảng dạy chính khóa Bài 2: Giáo viên thích ứng với quy định mới
Nhiều giáo viên chia sẻ khi giảng dạy Chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo viên được chủ động và sáng tạo trong việc lựa chọn, trình bày nội dung giáo dục sao cho phù hợp với nhận thức và từng giai đoạn học tập của học sinh. Việc trao quyền chủ động cho giáo viên giúp giờ học chính khóa trở nên hiệu quả hơn.
Niềm vui với sinh viên sư phạm
Để khắc phục tình trạng sinh viên sư phạm không được hưởng hoặc chậm được hưởng chính sách hỗ trợ, Nghị định 60 điều chỉnh quy định phương thức hỗ trợ kinh phí cho sinh viên sư phạm. Theo đó, nhà nước thực hiện hỗ trợ sinh viên sư phạm bằng hình thức giao dự toán theo phân cấp ngân sách.
Khi giáo viên đăng ký kinh doanh để dạy thêm
Sau khi Thông tư 29 chính thức có hiệu lực, nhiều giáo viên đã tìm hiểu và đăng ký kinh doanh để dạy thêm. Không ít ý kiến đồng tình khi hoạt động dạy thêm, học thêm (DTHT) được quản lý chặt chẽ nhưng đâu đó cũng có những lo ngại khi kiến thức trở thành hàng hóa, học trò trở thành khách hàng.
Đảm bảo tiếp cận giáo dục công bằng cho người khuyết tật
Từ nay đến năm 2030, sẽ bổ sung mới 900 giáo viên và 5.500 viên chức hỗ trợ giáo dục người khuyết tật làm việc trong trong các cơ sở giáo dục với người khuyết tật.
Bỏ đấu thầu trong đào tạo giáo viên
Theo tinh thần Nghị định 60 của Chính phủ vừa được ban hành, sinh viên sư phạm sẽ được cấp kinh phí kịp thời để yên tâm học tập, từ đó nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Quy định mới sẽ được áp dụng bắt đầu từ năm học 2025 - 2026.
Thứ trưởng Bộ GDĐT: 'Không thể nói giáo viên giảm thu nhập vì không được dạy thêm'
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng khẳng định, Bộ Chính trị đã quyết định miễn học phí cho học sinh từ mầm non tới THPT, do đó, dạy thêm, học thêm trong nhà trường không thu tiền là đúng. Không thể nói giáo viên giảm thu nhập vì không được dạy thêm.
Cần chính sách đặc thù cho giáo viên mầm non
Năm 2025, chương trình giáo dục mầm non mới được triển khai thí điểm tại 20 tỉnh, thành phố. Bài toán về đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo cả về số lượng, chất lượng đang đặt ra đối với ngành giáo dục cả nước.
Dạy thêm đóng thuế như thế nào?
Thông tư 29/2024/TT-BG&ĐT ( Thông tư 29) của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ 14/2. Như vậy giáo viên daỵ thêm ở nhà buộc phải đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên điều mà đội ngũ giáo viên cũng như nhiều người dân thắc mắc việc đóng thuế sau khi đăng ký kinh doanh sẽ như thế nào?
Nâng cao năng lực ứng dụng AI cho giáo viên
Nhằm ứng dụng tốt AI (trí tuệ nhân tạo) trong giáo dục, thời gian qua các địa phương đã và đang từng bước nâng cao nhận thức cho quản lý, giáo viên, người học để hiểu đúng về AI.
Nói 'không' với dạy thêm trái quy định
Dù thuộc đối tượng được học thêm trong nhà trường nhưng việc tổ chức ôn thi cuối cấp cho học sinh khối 9, khối 12 tại nhiều nhà trường hiện đang tạm dừng chờ hướng dẫn từ các cơ quan quản lý. Vấn đề kinh phí tổ chức cũng đang được nhiều địa phương xem xét, đề xuất các giải pháp.
Đăng ký kinh doanh dạy thêm: Giáo viên chờ hướng dẫn
Ngay trước khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, nhiều giáo viên đã thực hiện các thủ tục để đăng ký kinh doanh để dạy thêm ngoài trường học theo đúng quy định nhưng quá trình triển khai gặp không ít khó khăn.
Dạy thêm, học thêm: Cần thời gian để điều chỉnh
Sau khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, các đối tượng liên quan như nhà trường, giáo viên, học sinh…. sẽ cần có thời gian để thay đổi nhận thức, thói quen. Đây chính là cơ hội để mỗi học sinh tìm lại tinh thần tự học.
Cấm dạy thêm, học thêm: Phụ huynh tìm cách ‘lách’ quy định
Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm ra đời nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Thời điểm này khi thông tư chính thức có hiệu lực, nhiều ý kiến nghi ngại về hiện tượng lách quy định để hợp thức hoá hoạt động dạy thêm, học thêm.
Minh bạch hoạt động dạy thêm, học thêm: Công bằng cho cả giáo viên và học sinh
Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT về quản lý dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Dù còn nhiều băn khoăn đối với quy định siết dạy thêm, học thêm nhưng mục tiêu cuối cùng đó là nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học trong nhà trường, giúp hình thành khả năng tự học, xây dựng xã hội học tập suốt đời.
Dạy thêm, học thêm tại Hà Tĩnh: Công tác kiểm tra, giám sát được đặt lên hàng đầu
Quy định về dạy thêm, học thêm theo Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ngày 30/12/2024 (Thông tư 29) được dư luận đặc biệt quan tâm bởi có nhiều vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện quy định mới.
Giáo viên dạy thêm phải đáp ứng nguyên tắc nào?
Theo Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT, dạy thêm chỉ được tổ chức khi học sinh có nhu cầu, tự nguyện và được cha mẹ, người giám hộ đồng ý.
Những trường hợp giáo viên được phép dạy thêm từ tháng 2/2025
Từ ngày 14/2, giáo viên vẫn được dạy thêm trong nhà trường với những học sinh theo quy định tại Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).
Thí điểm tuyển dụng giáo viên có trình độ cao đẳng
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 16 về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tuyển dụng người có trình độ cao đẳng (CĐ) để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Vị thế nhà giáo
Sau gần 20 năm ấp ủ và một quãng thời gian chuẩn bị, năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trình lần đầu tiên được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Trong phiên thảo luận tại tổ Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo: “Phải làm sao để Luật Nhà giáo ra đời sẽ được các thầy cô chào đón. Phải làm sao để người thầy đón nhận Luật Nhà giáo thực sự phấn khởi, thực sự là tôn vinh, thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho người thầy”.
Hàng nghìn giáo viên Hà Nội sẽ nhận được tiền thưởng theo Nghị định 73
Giáo viên làm việc tại các trường công lập sẽ được hưởng quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP.
Thi vào lớp 10: Giảm áp lực cho nhà trường, học sinh
Trước tình trạng một số trường “ép” phụ huynh đăng ký không cho con thi vào lớp 10 THPT, từ năm học 2024 - 2025, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương quyết định tính điểm trung bình kỳ thi vào lớp 10 để xét thi đua của các địa phương và các nhà trường theo hướng xếp hạng theo tổng điểm/số học sinh tốt nghiệp THCS.
Xem thêm