Thứ Bảy, 24/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
gs
Tin tức cập nhật liên quan đến gs
GS.TS Đặng Lương Mô - Nhà khoa học vi mạch điện tử hàng đầu Việt Nam qua đời
Tối 6/5, thông tin từ gia đình GS.TS Đặng Lương Mô - Cố vấn cao cấp tại Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, là nhà khoa học nổi tiếng về lĩnh vực điện tử vi mạch vừa qua đời tại TP Hồ Chí Minh, hưởng thượng thọ 89 tuổi.
Mặt trận
Hướng tới xây dựng chương trình sàng lọc ung thư phổi toàn diện
Ung thư phổi là nguyên nhân tử vong do ung thư cao hàng đầu tại Việt Nam ở cả nam và nữ, chỉ sau ung thư gan và ung thư vú. Thông tin này được GS.TS Lê Văn Quảng - Viện trưởng Viện Ung thư Quốc gia chia sẻ tại Hội thảo “Sàng lọc ung thư phổi: Kinh nghiệm quốc tế và định hướng tại Việt Nam”, do Viện Nghiên cứu Phòng chống Ung thư (Viện Ung thư Quốc gia) - Bệnh viện K phối hợp tổ chức ngày 11/4, tại Hà Nội.
Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu dẫn đầu Đoàn viếng phu nhân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Tối 11/4, bà Tô Thị Bích Châu - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã dẫn đầu đoàn của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đến viếng GS.TS Phan Lương Cầm, phu nhân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tại Nhà tang lễ quốc gia phía Nam - TP Hồ Chí Minh.
100 năm ngày sinh GS.NGND Đinh Xuân Lâm: Tầm vóc một bậc sư biểu
Hàng trăm nhà khoa học đã có mặt trong buổi Triển lãm và Tọa đàm nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS.NGND Đinh Xuân Lâm do trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp tổ chức tuần qua. Sự kiện một lần nữa cho thấy sáng rõ hơn chân dung một nhà khoa học lớn - một trong bốn nhà sử học được tôn vinh là "Tứ trụ huyền thoại" của nền sử học Việt Nam đương đại: “Lâm - Lê - Tấn - Vượng”.
Thí sinh thi đánh giá năng lực tăng kỷ lục
Thời điểm hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) chưa công bố quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) năm 2025 nhưng kết quả các kỳ thi riêng dự báo vẫn là một trong những phương thức tin cậy được nhiều cơ sở sử dụng trong tuyển sinh đầu vào. Ghi nhận từ 2 ĐH Quốc gia cho thấy, số lượng thí sinh đăng ký dự thi đánh giá năng lực năm 2025 tăng mạnh.
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự lễ kỷ niệm 130 năm thành lập Bệnh viện Trung ương Huế
Ngày 12/12, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ kỷ niệm 130 thành lập. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự buổi lễ.
GS.TS Đỗ Quang Hưng - Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam: Trước hết cứ là người Việt Nam yêu nước mình
Buổi thảo luận tổ tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam khóa X, GS.TS Đỗ Quang Hưng khiêm tốn ngồi ở một góc phòng họp. Ông nguyên là Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo, tham gia giảng dạy tại trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Nhưng cũng đã nhiều năm, một trong những phần việc quan trọng của GS Đỗ Quang Hưng là “việc Mặt trận”, ông tham gia Đoàn Chủ tịch và là Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Tôn giáo của MTTQ Việt Nam.
GS. Sir. Richard Henry Friend: Giải thưởng VinFuture là tấm gương phản chiếu đổi mới toàn cầu
VinFuture bước vào mùa giải thứ 4 với gần 1.500 đề cử đến từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, hơn 9.000 nhà khoa học trở thành đối tác đề cử. GS. Sir. Richard Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, nhận định số lượng đề cử năm nay không chỉ tăng mà còn trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cho thấy sự đón nhận ngày càng tích cực của cộng đồng khoa học thế giới. Ông cũng chia sẻ rằng công tác chấm giải của Hội đồng đã hoàn thành từ tháng 9 và những Chủ nhân Giải thưởng VinFuture sắp tới sẽ mang đến sự bất ngờ thú vị!
Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra - Bài cuối: Lượng – chất phải song hành
Theo kết quả lấy ý kiến từ 63 Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GDĐT, có 60/63 tỉnh, thành phố đã đồng ý với phương án thi tuyển sinh vào lớp 10 với 3 môn: Toán, Ngữ văn và một môn thi thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Tập hợp 'nguyên khí của quốc gia' trong Mặt trận
Từ diễn đàn Đại hội, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường - Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) bày tỏ mong muốn Mặt trận đề ra được giải pháp phát huy trí tuệ của người Việt Nam trong và ngoài nước, góp phần xây dựng đất nước phát triển hùng cường.
GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính: Xứng danh 'hiệp sĩ của những di tích kiến trúc'
Tại Lễ trao giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2024 vừa diễn ra ở Hà Nội, GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính vinh dự được nhận Giải thưởng Lớn. Với nhiều đóng góp trong suốt gần nửa thế kỷ qua, không chỉ cho di tích kiến trúc của Hà Nội mà là của cả nước, ông được bạn bè và đồng nghiệp ví là một “hiệp sĩ của những di tích kiến trúc”.
GS.TS.KTS Hoàng Đạo Kính được vinh danh ở Giải thưởng Lớn
Chiều 8/10, Lễ trao giải thưởng "Bùi Xuân Phái- Vì tình yêu Hà Nội" 2024 (lần thứ 17) đã được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
GS Đỗ Đức Hiểu - 100 năm sau vẫn trẻ trung
Giáo sư, Nhà giáo ưu tú Đỗ Đức Hiểu sinh ngày 16-9-1924 tại Cổ Nhuế (Hà Nội). Trong đội ngũ những người thầy đầu tiên có công xây dựng ngành Ngữ Văn tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, từng có thời kỳ được gọi là Tổng hợp, Văn khoa, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu thuộc thế hệ thứ hai, sau thế hệ các học giả hàng đầu của ngành Ngữ văn, gồm Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Cao Xuân Huy, Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Xuân Nhị...
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội khai giảng năm học mới
Ngày 14/9, Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học 2024 – 2025.
Tưởng nhớ Giáo sư Võ Tòng Xuân: Giã từ một người bạn
GS.TS Võ Tòng Xuân sinh năm 1940 tại An Giang, ông là chuyên gia hàng đầu, có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học, nghiên cứu về nông nghiệp của Việt Nam, là chuyên gia nông nghiệp của Việt Nam hỗ trợ vấn đề an ninh lương thực cho các nước trong khu vực.
GS-TS Võ Tòng Xuân qua đời
Sáng 19/8, Trường đại học Nam Cần Thơ thông tin, GS-TS Võ Tòng Xuân, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động, Hiệu trưởng danh dự Trường đại học Nam Cần Thơ đã qua đời lúc hơn 7h ngày 19/8 tại bệnh viện.
Giáo sư Lê Văn Lan: Tập tục văn hóa bản địa của Rằm tháng bảy đang bị lấn át
Lễ Vu lan là một quan niệm của Phật giáo có lẽ chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào giữa thế kỷ 20 ở miền Nam, rồi sau này mới có ở miền Bắc. Vậy Vu lan là gì? Nếu cắt nghĩa theo từ Hán Việt thì nó không có nghĩa gì…
Thắc mắc quanh ta (Kỳ 2)
Trong số này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục gửi đến bạn đọc một số thông tin thú vị qua những đồ vật quanh ta.
GS.TS Nguyễn Vũ Quốc Huy được trao tặng Huân chương cao quý của Pháp
Ngày 8/6, tại trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế, thay mặt Tổng thống nước Cộng hòa Pháp, Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet đã trao tặng Huân chương Công trạng Quốc gia, tước hiệu Hiệp sĩ cho GS.TS Nguyễn Vũ Quốc Huy, Hiệu trưởng Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế.
Từ bao giờ vậy? (Kỳ 16)
Tiếp tục mang đến những kiến thức bổ ích, trong số này, GS Nguyễn Lân Dũng sẽ dẫn giải về sự hình thành của đồ hộp, men bánh mì và pháo hoa.
Nhà khoa học của bản, của dân
GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông “tắm mình” trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.
Từ bao giờ vậy? (Kỳ 15)
Tiếp nối những kỳ trước, ở kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục mang đến cho độc giả những kiến thức về kính hiển vi, kính thiên văn và sự xuất hiện của bánh xe.
Xem thêm