Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
huyết áp
Tin tức cập nhật liên quan đến huyết áp
Chủ động phòng ngừa bệnh tăng huyết áp
Theo chia sẻ từ các chuyên gia đầu ngành, có tới gần 60% người từ 18 tuổi trở lên bị tăng huyết áp nhưng không biết tình trạng bệnh của bản thân. Trong khi đó, đối với những bệnh nhân tăng huyết áp, chỉ có 20% kiểm soát được tình trạng bệnh.
Sức khỏe
Hơn 139.000 người cao tuổi được khám sức khỏe
Ngày 5/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, TPHCM đã triển khai khám sức khỏe cho hơn 139.000 người cao tuổi tại 22 quận - huyện, thành phố Thủ Đức.
Bệnh tim mạch có xu hướng ngày càng trẻ hóa
Theo thống kê từ Bộ Y tế, mỗi năm, nước ta có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm khoảng 1/4 tổng số ca tử vong ở nước ta. Hiện có khoảng 25% người Việt trưởng thành đang mắc bệnh tim mạch và đối tượng mắc ngày càng trẻ hóa.
Có nên dùng thuốc Adalate nhỏ lưỡi?
Trong trường hợp có cơn tăng huyết áp ác tính thì hiện nay có dùng thuốc Adalat nhỏ dưới lưỡi nữa không? Nếu không thì sẽ dùng những thuốc gì và dùng như thế nào?
Tăng huyết áp - kẻ giết người thầm lặng
Tăng huyết áp được ví như “kẻ giết người thầm lặng” bởi không triệu chứng, không có dấu hiệu cảnh báo trước và hậu quả nặng nề mà nó đem lại.
Kiểm soát tăng huyết áp phòng ngừa đột quỵ não
Tăng huyết áp là nguyên nhân phổ biến dẫn đến đột quỵ não. Dấu hiệu đầu tiên của người bệnh đột quỵ thường bao gồm: Méo mồm, yếu nhẹ nửa người, nói khó... Đây được coi là khoảng “thời gian vàng” để điều trị nếu người bệnh được phát hiện và xử trí kịp thời, đúng cách.
Huyết áp thấp nguy hiểm như thế nào?
Đối với nhiều người, huyết áp thấp có thể gây chóng mặt và ngất xỉu, thậm chí có thể đe dọa tính mạng, lâu ngày không điều trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
Cần kiểm soát huyết áp tốt trong mùa nắng nóng
Điều đáng lo ngại với người có bệnh lý tăng huyết áp là vào mùa nóng oi bức, khi nhiệt độ tăng cao khiến tim đập nhanh, huyết áp vì thế cũng tăng.
Phòng ngừa biến chứng của tăng huyết áp
Mỗi năm, tăng huyết áp gây tử vong cho 4,9 triệu người vì bệnh tim thiếu máu cục bộ, 2 triệu người vì đột quỵ chảy máu não và 1,5 triệu người vì đột quỵ thiếu máu não.
5 yếu tố nguy cơ bệnh tim có thể kiểm soát
Bệnh tim được coi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với cả nam và nữ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, hầu hết các cơn đau tim và các nguyên nhân gây tử vong do bệnh tim khác đều có thể ngăn ngừa được. Dưới đây là một số yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát, phòng tránh:
Cẩn trọng khi sử dụng thuốc hạ huyết áp
Thuốc điều trị tăng huyết áp là điều không thể thiếu được đối với bệnh nhân tăng huyết áp. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh có thể bị ngộ độc loại thuốc này, khiến tính mạng bị đe dọa.
Tăng huyết áp và xuất huyết não
Bệnh tăng huyết áp rất dễ gây xuất huyết não. Khi huyết áp tăng cao quá mức chịu đựng của thành mạch, có thể gây nên vỡ thành mạch gây xuất huyết não.
Trời lạnh, người già đề phòng đột quỵ não
Các bác sĩ khuyến cáo người dân nên thường xuyên kiểm tra Huyết áp, mỡ máu, tim mạch, người trẻ nên chụp CT mạch não hoặc cộng hưởng từ để tầm soát dị dạng mạch não.
Chủ động phòng ngừa bệnh tăng huyết áp
Tăng huyết áp được ví như “kẻ giết người thầm lặng” bởi tính chất không triệu chứng, không có dấu hiệu cảnh báo trước và hậu quả nặng nề mà nó đem lại. Đáng nói, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, căn bệnh này là một trong những nguyên nhân gây tử vong sớm trên toàn cầu.
Ăn quá mặn - thói quen để lại hậu quả lâu dài cho sức khỏe
Muối là loại gia vị chủ yếu trong món ăn hàng ngày và cũng là một khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, ăn quá nhiều muối lại gây ra nhiều ảnh hưởng trước mắt và lâu dài đối với sức khỏe.
Nhật Bản phát minh ra đũa 'điện' giúp thức ăn có vị mặn
Thiết bị sử dụng dòng điện yếu để khuếch đại giả tạo mùi vị của muối, như một phần của nỗ lực giảm độ mặn trong các món ăn phổ biến của người dân Nhật Bản.
Dâu tây hỗ trợ giảm nguy cơ huyết áp và đột quỵ
Dâu tây là một nguồn cung cấp kali dồi dào, đã được chứng minh là giúp bảo vệ chống lại bệnh tim. Kali có thể giúp hỗ trợ giảm huyết áp, vì nó giúp giảm tác động của natri lên huyết áp.
Bị tăng huyết áp lưu ý gì khi uống rượu, bia dịp Tết?
Tại thời điểm uống vào, rượu có thể gây tăng nhịp tim và THA tạm thời, nếu người đang mắc bệnh THA thì huyết áp tăng đột biến gây cơn THA kịch phát có thể gây đột quỵ rất nguy hiếm cho tính mạng.
Chú ý khi dùng thuốc giảm béo
Thế giới đã xác định béo phì là một bệnh, có thể gây nhiều biến chứng, đặc biệt nó là yếu tố nguy cơ gây ra các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp, khớp, ung thư…
Nguy hiểm máu nhiễm mỡ
Mỡ máu cao hay còn gọi máu nhiễm mỡ là một chứng bệnh rất nguy hiểm cho hệ tim mạch, đặc biệt là ở người đã mang sẵn một số bệnh mạn tính về tim mạch, gan… Nhưng thật đáng lo ngại khi thống kê cho thấy, có tới 71% người dân không biết mình mắc bệnh và không ý thức được mối nguy hại do mỡ máu gây ra.
Nỗi lo đến từ bệnh không lây nhiễm
Bên cạnh Covid-19, hệ thống y tế nước ta cũng đang đối mặt với một gánh nặng khác - gánh nặng về các bệnh không lây nhiễm. Đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện nay.
Cần bỏ thói quen ăn nhiều muối
Theo những nghiên cứu được công bố bởi Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, ăn thừa muối là nguyên nhân quan trọng gây tăng huyết áp và các bệnh tim mạch như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và suy tim.
Xem thêm