Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
khảo cổ
Tin tức cập nhật liên quan đến khảo cổ
Khi người trẻ đam mê khảo cổ
Thời gian gần đây xuất hiện nhiều người trẻ có niềm đam mê đặc biệt với nghề khảo cổ đầy khó khăn, thách thức. Những bí ẩn từ quá khứ khi được “giải mã” góp phần làm rõ hơn giá trị lịch sử qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước… càng thôi thúc họ theo đuổi niềm đam mê này.
Văn hóa
Ứng xử thế nào với các di tích khảo cổ học?
Ngày 14/11 tại Hà Nội, nhiều kết quả khảo cổ đã được Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) công bố trong hội thảo “Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024” với chủ đề “Những phát hiện mới về Khảo cổ học”. Trong đó, kết quả khảo cổ học ở Di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia.
Công viên di sản - nhìn từ Di chỉ Vườn Chuối
Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các “mỏ vàng” di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...
Những hé lộ bất ngờ từ Di chỉ Vườn Chuối
60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Sớm công bố đề tham khảo có tính ổn định
Thủ tướng yêu cầu Bộ GDĐT xây dựng và sớm công bố đề thi tham khảo có tính ổn định trong nhiều năm để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong hoạt động ôn tập, dạy và học.
Thái Nguyên đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chỉ đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn lập hồ sơ đề nghị công nhận di chỉ khảo cổ Mái đá Ngườm là Di tích Quốc gia đặc biệt.
Giải mã những bí ẩn lịch sử
Nhiều bí ẩn về lịch sử loài người từng gây tranh cãi suốt thời gian dài đã được các nhà khoa học giải đáp, bằng việc áp dụng tiến bộ của công nghệ. “Những gì chìm khuất hàng chục ngàn năm đang dần lộ sáng” - M.Coffey, nhà khảo cổ học nổi tiếng người Anh nói.
Phát huy giá trị khảo cổ học
Ngày 2/11, tại Hà Nam, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo “Thông báo khảo cổ học toàn quốc” lần thứ 58.
Khai quật khảo cổ điện Cần Chánh
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã bắt đầu tiến hành thực hiện khảo cổ di tích điện Cần Chánh (Đại nội Huế). Đợt khảo cổ nhằm làm cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích này.
Phát hiện gần 200 di vật có niên đại đến 10.000 năm ở Bắc Kạn
Các nhà khoa học tiến hành đào khảo sát một số hang ở tỉnh Bắc Kạn và phát hiện gần 200 di vật khảo cổ - chủ yếu là đồ đá, đồ gốm và xương - có niên đại cách đây khoảng 8.000 đến 10.000 năm.
Peru tìm thấy xác ướp vị thành niên hơn 1.000 năm tuổi
Các nhà khảo cổ học của Peru đã khai quật được một xác ướp hơn 1.000 năm tuổi ở ngoại ô Thủ đô Lima hôm 24/4, đây là khám phá mới nhất có niên đại từ thời tiền Inca.
Phát huy giá trị khu khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long
Mới đây, tại tọa đàm với chủ đề “Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long”, các chuyên gia đã khẳng định khu di sản Hoàng thành Thăng Long đóng vai trò trung tâm quyền lực quốc gia, nơi hiện hữu các giá trị lịch sử - văn hóa lớn. Tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, cùng tầng lớp di tích, di vật đa dạng, phong phú, sinh động, trong đó có di sản khảo cổ học đã trở thành niềm tự hào của nhân dân Thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung, đồng thời mở ra những cơ hội mới trong hợp tác quốc tế về nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị cho di sản.
Ai Cập khai quật khảo cổ tượng giống nhân sư thời La Mã
Các nhà khảo cổ Ai Cập đã khai quật được một bức tượng giống nhân sư và tàn tích của nơi thờ tự trong ngôi đền cổ ở phía nam nước này.
Trưởng đại diện UNESCO bất ngờ trước công trường khai quật tại thành nhà Hồ
Thăm quan các vị trí đã được khai quật tại thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), ông Christian Manhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam bày tỏ sự ấn tượng, đồng thời mong muốn Trung tâm bảo tồn di sản thành nhà Hồ tiếp tục mở rộng khu vực khai quật để tìm kiếm nhiều di tích, kiến trúc còn bị vùi lấp trong đất.
Phát hiện xương bò sát hóa thạch 100 triệu năm tuổi
Việc phát hiện ra bộ xương hóa thạch của một loài bò sát biển khổng lồ 100 triệu năm tuổi ở Australia đã được các nhà nghiên cứu ca ngợi là một bước đột phá có thể cung cấp manh mối quan trọng về sự sống thời tiền sử.
Công bố kết quả khảo cổ tại Chính điện Kính Thiên
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học “Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022”.
Không phong kín di sản
Trải qua hơn 20 năm nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị, di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Dù vậy, phía chuyên gia cho rằng, “viên ngọc” vô giá này vẫn chưa được bảo tồn và phát huy xứng tầm. Để tạo sức sống cho di sản, Hà Nội cần phương pháp bảo tồn có chọn lọc.
Anh: Phát hiện kho tiền xu cổ trị giá 290 nghìn USD dưới sàn nhà bếp
Công trình trùng tu một ngôi nhà ở miền Bắc nước Anh đã phát hiện một kho tiền vàng, có thể trị giá tới 250.000 bảng Anh (290.000 USD) trong cuộc đấu giá vào tháng tới.
Dấu chân Kỷ băng hà viết lại lịch sử loài người ở Mỹ
Dấu chân người trong thời Kỷ băng hà được tìm thấy tại Vườn quốc gia White Sands ở New Mexico đang viết lại lịch sử loài người ở Mỹ.
Những 'bức tượng sinh sản' cổ đại dưới các suối nước nóng Tuscan nổi tiếng
Ngôi làng San Casciano dei Bagni, ở vùng nông thôn Sienese tươi tốt của Tuscany, được nhiều người xem là một trong những suối nước nóng hàng đầu của Italy, với làn nước sủi bọt tự nhiên trong suốt hơn hai nghìn năm.
Mở khóa bí ẩn Vương quốc Cổ Thục
Các nhà khảo cổ học ở Tây Nam Trung Quốc đã phát hiện một chiếc hộp hình vỏ rùa và một bàn thờ cúng tế nằm trong số kho báu gồm 13.000 di vật có niên đại hơn 3.000 năm.
Phát hiện dấu tích mới tại sân Đan trì và trục Ngự đạo
Sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.
Xem thêm