Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
làm thợ
Tin tức cập nhật liên quan đến làm thợ
Hà Tĩnh: Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Với những giá trị văn hóa tâm linh, tập quán tín ngưỡng độc đáo, Bộ VH-TT&DL đã đưa Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Văn hóa
Chàng trai khuyết tật làm thơ, vẽ tranh bằng miệng
Sau sự cố năm 16 tuổi, anh Phạm Sỹ Long (35 tuổi, Hà Tĩnh) bị liệt toàn thân. Tai nạn đã khép lại ước mơ hoài bão của chàng trai 8X, chấm dứt ước mơ đến trường và mở ra tháng ngày đằng đẵng nằm một chỗ, mọi sinh hoạt cá nhân phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. Chấp nhận nhưng không đầu hàng số phận, anh Long đã vượt lên chính mình, vẽ tranh, viết hàng trăm bài thơ bằng… miệng.
Bất cập khi thích làm thầy, không làm thợ. Bài cuối: Hướng nghiệp từ cuối cấp THCS là phù hợp nhất
Công tác phân luồng, hướng nghiệp học sinh dù đã có chuyển biến tích cực song vẫn còn nhiều thách thức. Vì sao công tác này chưa đáp ứng yêu cầu xã hội? Đâu là giải pháp vấn đề? Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Văn Linh - Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực - Bộ GDĐT (MOET-TSC) về vấn đề này.
Bất cập khi thích làm thầy, không làm thợ. Bài 4: Chọn trường học theo năng lực
Đến thời điểm này các thí sinh đã hoàn tất việc đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học (ĐH) năm 2022. Việc học ngành nào, trường nào cũng có cả một khoảng thời gian dài để các em cân nhắc, chọn lựa. Nhưng hẳn trước đó cả phụ huynh và thí sinh đều không dễ quyết định trước “ngã rẽ” cuộc đời của các bạn trẻ.
Bất cập khi thích làm thầy, không làm thợ - Bài 3: Lãng phí nguồn nhân lực
Để đảm bảo đủ nguồn tuyển, các trường dạy nghề không “bắc nước chờ gạo” mà cần chủ động tổ chức ngày hội tư vấn, hướng nghiệp đến từng địa phương, thậm chí từng trường THCS, THPT để cung cấp thông tin về ngành nghề đào tạo, khả năng tìm kiếm việc làm sau ra trường. Từ đó góp phần thay đổi nhận thức, quan niệm của phụ huynh, học sinh (HS) về phân luồng, hướng nghiệp, tham gia học nghề sớm, tránh lãng phí nguồn nhân lực.
Bất cập khi thích làm thầy, không làm thợ. Bài 2: Phân luồng hướng nghiệp: Làm cho thực chất
Mục tiêu ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề ra là đến năm 2020 có 30% học sinh (HS) tốt nghiệp THCS vào trung cấp chuyên nghiệp và học nghề, nhưng đến nay sau 2 năm vẫn chưa đạt. Một trong những nguyên nhân được chỉ ra là do công tác phân luồng, hướng nghiệp HS dù đã có chuyển biến tích cực song vẫn còn nhiều thách thức.
Bất cập khi thích làm thầy, không làm thợ - Bài 1: Lối rẽ nào cho học sinh không học tiếp lên THPT?
Thực tế cho thấy, không nhiều sinh viên khi ra trường có thể theo đúng ngành học mình đã chọn. Trong khi đó, việc hướng nghề cho học sinh bậc học phổ thông vẫn đang là bài toán chưa có lời giải thực sự thỏa đáng. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bạn trẻ không tìm được việc làm sau khi ra trường, làm lãng phí nguồn đào tạo của xã hội và lãng phí nhân lực trẻ.
Mốc son Tự lực văn đoàn
Văn học Việt Nam hiện đại được hình thành từ đầu thế kỉ 20 với tác phẩm của Hoàng Ngọc Phách (tiểu thuyết “Tố Tâm”), của Phạm Duy Tốn (truyện ngắn “Sống chết mặc bay”), và hàng loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Nhưng nếu xét về nghệ thuật văn chương, phải nhắc đến các tác phẩm của thành viên trong nhóm Tự lực văn đoàn (1932-1942) thì văn học nước ta mới đạt được những thành tựu đáng kể, đủ sức khẳng định là một cột mốc đáng nhớ cho sự phát triển của văn học hiện đại.
Mời Giáo sư về dạy trường THPT chuyên: Có phải 'dùng thợ mộc làm thợ nề?'
Sau Bắc Ninh, tỉnh Hòa Bình tiếp tục có đề xuất chi 1 tỷ đồng thu hút cán bộ giảng dạy có chức danh Giáo sư, Phó giáo sư về công tác tại trường chuyên của tỉnh. Chính sách này đang thu hút nhiều ý kiến tranh cãi.
‘Theo dấu chân Đại tướng’
Vào ngày 21/12, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam sẽ tổ chức cuộc triển lãm thơ diễn ca lịch sử và nhân vật lịch sử mang tên “Theo dấu chân Đại tướng” gồm 110 bài thơ tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tổng thống Mali bổ nhiệm ông Moctar Ouane làm Thủ tướng lâm thời
Moctar Ouane - nhà ngoại giao kỳ cựu từng giữ các chức vụ Đại sứ Mali tại Liên hợp quốc từ năm 1995-2002, và Ngoại trưởng Mali từ năm 2004-2011.
Làm thơ tiếng... Anh
Thơ Đỗ Trung Lai
Ít người làm thơ về người lính
Nhà thơ Nguyễn Quang Hưng sinh năm 1980 (Hà Nội), là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, hiện là Phó trưởng ban báo Thời Nay (thuộc báo Nhân Dân). Anh đã xuất bản nhiều tập thơ, ký chân dung, tản văn; giải Nhì thơ Tạp chí Văn nghệ quân đội (2015-2016).
'Làm thơ để chết, làm nhạc để chơi'
Không quá bất ngờ khi nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo báo tin ông sắp làm đêm thơ nhạc riêng vào 8-9 tới. Bởi từ lâu, nhiều sáng tác âm nhạc của ông đã đồng hành với mọi người, dù người đó sống trên quê hương hay đang ở ngoài biên cương Tổ quốc. Nhưng bất ngờ, là khi ông xác quyết: Chỉ làm một đêm. Đêm đầu tiên và duy nhất!
Nổ súng trong rừng làm thợ săn tử vong
Xách súng đi cùng hai người bạn vào rừng để săn thú, trong lúc săn bắn, người này vô tình bị một viên đạn lạc bắn trúng tử vong tại chỗ.
Tố Hữu: Làm thơ và yêu thương
Tôi yêu thơ văn từ nhỏ, nhưng trình độ hiểu biết của tôi có hạn, nên có lẽ vai trò thật sự của tôi chỉ là nghe anh. Nhưng bao giờ những ý kiến của tôi cũng được anh chú ý. Chỉ thế thôi tôi đã cảm thấy hạnh phúc rồi!..
Triển lãm và ra mắt sách 'Thơ Gốm'
Họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng Triển lãm và ra mắt cuốn sách cùng tên “Thơ Gốm” do NXB Trẻ ấn hành.
Thi sĩ Phạm Tiến Duật: Làm thơ khi thấy thiếu hụt
Đúng ngày 22/12 năm nay, Ngày truyền thống của Quân đội Nhân dân Việt Nam (Ngày Quốc phòng Toàn dân), họa sĩ Văn Sáng trong một lời bình tưởng như bâng quơ đã viết lên FB của tôi: “Nhớ Phạm Tiến Duật”… Tự dưng, tôi thấy cay cay ở mũi.
Xem thêm