Thứ Ba, 20/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Cán bộ công chức
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Cán bộ công chức
Hết thời 'sáng cắp ô đi, tối cắp ô về'
Hôm 14/5, Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV đã lấy ý kiến đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Cán bộ công chức (sửa đổi). Trước đó, ngày 7/5, tại phiên thảo luận tổ về cùng một dự án luật, nhiều đại biểu đã bày tỏ quan điểm: Lần sửa đổi này, cần khắc phục được triệt để tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Chính phủ thống nhất thông qua dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi)
Tại Nghị quyết số 104/NQ-CP ngày 18/4/2025 về dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Chính phủ thống nhất thông qua dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) do Bộ Nội vụ trình.
Nghị quyết 74/NQ-CP của Chính phủ về Kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính
Nghị quyết số 74/NQ-CP của Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp giao nhiệm vụ cụ thể và thời gian thực hiện cho các bộ ngành.
Sát hạch để sàng lọc công chức
Bộ Nội vụ đang gửi xin ý kiến về dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, tới đây trong quá trình bố trí, sắp xếp phải gắn sát hạch với sàng lọc để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Cán bộ công chức không còn là suốt đời, không làm được việc thì có thể cho nghỉ.
Đề xuất quy định mới về vị trí việc làm
Tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung Chương III quy định riêng về nội dung về vị trí việc làm.
Đề xuất thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm thực hiện thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp bách trong thời điểm hiện nay.
Đề xuất xem xét tinh giản với cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm
Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản theo quy định của pháp luật tại thời điểm thực hiện tinh giản.
Nghiên cứu sửa Luật Cán bộ, công chức, viên chức
Nhiều cử tri kiến nghị Bộ Nội vụ tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ nghiên cứu, sửa đổi những quy định liên quan đến Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức.
Những ai được tăng lương cơ sở lên mức 1,8 triệu đồng/tháng?
Từ 1/7, mức lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng được nâng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Mức này tăng 310.000 đồng, tương đương 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành 1.490.000 đồng/tháng.
Nam Định: Chấn chỉnh công tác xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
UBND tỉnh Nam Định đưa ra đánh giá trên trong văn bản phát đi hôm nay, 10/3, về việc “chấn chỉnh công tác xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức”. Văn bản do Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đình Nghị ký.
Cần quan tâm đào tạo kiến thức pháp luật cho các cán bộ công chức
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam trong giai đoạn mới, theo PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc - nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Hội nghị Trung ương 8 khoá VII đã bàn rất kỹ về vấn đề này.
Luật Cán bộ Công chức và Luật Viên chức nghiêm cấm hành vi mê tín dị đoan
Liên quan đến việc Câu lạc bộ (CLB) Tình Người, trong đó có một số cán bộ, viên chức tham gia; theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Hành vi đó là vi phạm vì Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cán bộ Công chức và Luật Viên chức cấm cán bộ không được tham gia vào hoạt động mê tín dị đoan, ai tham gia đều phải bị xử lý.
Bộ Nội vụ trả lời về vấn đề 'thừa cấp phó'
Ông Nguyễn Văn Lượng, quyền Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế cho rằng, thừa cấp phó vốn đã sai luật, cho nên địa phương phải chủ động sắp xếp tuân thủ luật.
Xử lý kỷ luật cán bộ công chức phải đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch
Chính phủ vừa ban hành Quy định mới về kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, xử lý kỷ luật phải đảm bảo khách quan, công bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, đúng pháp luật.
Sửa Luật cán bộ, công chức, viên chức phải ngăn chặn được lạm quyền
Ngày 30/6, tại TP HCM, Trường Đại học Luật TP HCM tổ chức Hội thảo khoa học “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức – Những điểm mới và định hướng áp dụng”, với sự tham dự của hơn 100 luật gia, luật sư, các nhà nghiên cứu, chuyên gia và cơ quan quản lý khu vực phía Nam.
6 ngạch công chức theo quy định mới từ 1/7/2020
Theo quy định tại Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019, từ ngày 1/7/2020, sẽ có 6 ngạch công chức thay vì 5 ngạch công chức như Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2008.
Không thể 'hạ cánh an toàn'
Sau hàng loạt những sai phạm của các cán bộ trong thời gian đương chức nhưng vẫn có nhiều người “hạ cánh an toàn” đã để lại băn khoăn cho nhiều tầng lớp nhân dân. Lắng nghe ý kiến nhân dân, mới đây, quy định xử lý cán bộ nghỉ hưu mắc sai phạm trong thời gian công tác đã chính thức được luật hóa trong Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức.
Hàng loạt trường hợp được tiếp nhận làm công chức không phải thi tuyển
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức mới được thông qua với nhiều điểm mới đáng chú ý, trong đó quy định rõ các trường hợp được tiếp nhận làm công chức không qua thi tuyển và xét tuyển, công chức nghỉ hưu vẫn có thể bị kỷ luật “xóa tư cách chức vụ”...
Chọn người thực tài
Ngày 24/10, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức. Xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu; chính sách đối với người có tài năng là những vấn đề lớn nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Không kỷ luật kiểu thiếu răn đe
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức chiều 10/6 tại Quốc hội, có 2 luồng ý kiến về việc nên giữ hay bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với cán bộ, công chức. Trong khi một số đại biểu Quốc hội cho rằng nên bỏ hình thức kỷ luật giáng chức để tránh nể nang, bao che, thì không ít đại biểu khác lại cho rằng nên giữ lại để cán bộ có điều kiện phấn đấu.
Quan điểm trái chiều về kỷ luật giáng chức
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức chiều 10/6, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về việc nên giữ hay bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với cán bộ, công chức.
Cần cách chức thay vì giáng chức
Chiều 24/5, sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự án luật trên. Nhiều ĐB đã bày tỏ quan điểm không đồng tình với việc Chính phủ đề nghị bỏ quy định “giáng chức”.
Xem thêm