Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
luật dân sự
Tin tức cập nhật liên quan đến luật dân sự
Thái Bình: Khởi tố vợ chồng cho vay nặng lãi, thu lợi 350 triệu đồng
Nhà chức trách cáo buộc mức lãi cặp vợ chồng ở Thái Bình thu của người vay tiền từ 109,5% - 182,5%/1 năm, cao gấp 5 lần mức lãi luật cho phép.
Pháp luật
Học sinh gây rối, đánh nhau có thể phải đối mặt với mức phạt nào?
Học sinh có hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng sẽ bị xử lý kỷ luật; có thể bị xử phạt hành chính; và, với mức độ nghiêm trọng học sinh đánh nhau có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cẩn trọng khi giao kết bằng hợp đồng miệng dịp cuối năm
Trong thực tế, giao dịch dân sự bằng miệng đang diễn ra rất phổ biến, vì tin tưởng, vì quen biết mà các bên lựa chọn giao kết hợp đồng bằng hình thức này. Tuy nhiên, không biết được rằng, giao kết hợp đồng bằng miệng dẫn tới nhiều hệ lụy, dễ nảy sinh tranh chấp, quyền lợi của các bên không được pháp luật bảo vệ thậm chí có nguy cơ mất luôn tài sản.
Muốn chuyển đổi giới tính phải… chờ luật
Cho rằng Bộ luật Dân sự Việt Nam rất tiến bộ khi ghi nhận quyền được chuyển đổi giới tính tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho rằng việc chuyển đổi giới tính chỉ được tiến hành sau khi có luật chuyên ngành quy định cụ thể vấn đề này.
Quốc hội thảo luận về Bộ luật Dân sự (sửa đổi): Quyền lợi của con dâu, con rể trong việc hưởng quyền thừa kế
Con dâu, con rể có được hưởng quyền thừa kế? Đó là vấn đề được nhiều vị ĐBQH đề nghị khi góp ý vào Bộ luật Dân sự (sửa đổi) diễn ra vào chiều ngày 25-6. Nhiều ĐB cũng cho ý kiến về vấn đề bảo vệ người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự và việc đặt tên không được vượt quá 25 chữ cái.
Quốc hội thảo luận tại tổ Bộ luật Dân sự sửa đổi: Bảo đảm sự công bằng cho công dân
Các quy định về quyền trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc bảo vệ quyền dân sự hay Khoản 2 Điều 36 quy định về việc chuyển đổi giới tính đã nhận được nhiều ý kiến từ các ĐBQH trong phiên thảo luận hôm 10-6. Chiều cùng ngày, QH làm việc tại hội trường thảo luận Dự án Luật Kế toán và biểu quyết thông qua Nghị quyết về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2013.
Kon Tum: Lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Bộ luật Dân sự
Ngày 10-4, tại TP.Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của UBMTTQ tỉnh và các tổ chức thành viên của Mặt trận vào dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).
Liên hội đồng tư vấn góp ý vào Dự thảo Luật Dân sự
Ngày 9-4, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến của các Hội đồng tư vấn (HĐTV) góp ý vào Dự thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi). Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Văn Pha chủ trì hội nghị.
Diễn đàn tuổi trẻ Khối cơ quan Trung ương góp ý dự thảo Bộ luật Dân sự
Sáng 27-3, Diễn đàn tuổi trẻ Khối các cơ quan Trung ương góp ý dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) đã được tổ chức tại Hà Nội. Gần 30 tham luận của các cán bộ, đoàn viên, thanh niên đang công tác tại các cơ quan Trung ương đã được gửi đến Diễn đàn.
Hà Nội, Phú Thọ: Tổ chức lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo Bộ luật Dân sự
UBMTTQ tỉnh Phú Thọ vừa tổ chức Hội nghị tham gia ý kiến nhân dân vào Bộ luật Dân sự (sửa đổi). 31 ý kiến góp ý tại hội nghị đã tập trung vào nhiều vấn đề nêu tại Phụ lục III các vấn đề trọng tâm xin ý kiến nhân dân về dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi); các ý kiến tham gia trực tiếp vào các chương, điều, khoản của Bộ luật Dân sự sửa đổi cũng như tham gia vào quy mô sửa đổi, kỹ thuật lập pháp. Hiện các huyện, thành, thị, MTTQ các cấp đang tổ chức các Hội nghị lấy ý kiến của đông đảo các tầng lớp n
Người dân góp ý Dự thảo Bộ Luật Dân sự được miễn phí thư
Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam ngày 19-3 cho biết sẽ miễn phí cho mọi người dân đóng góp ý kiến cho Dự thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi).
Góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự
Ngày 18-3, tại Hội nghị lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Bộ luật Dân sự (BLDS- sửa đổi) do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Thường trực UBMTTQ TP.HCM tổ chức, hầu hết các ý kiến đề nghị, cần hạn chế sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ dân sự, bởi bản chất của nó là thỏa thuận giữa các bên.
Khắc phục những hạn chế của pháp luật dân sự về hộ gia đình: Cần có những tiêu chí cụ thể
Mặc dù theo quy định của Bộ luật dân sự hiện hành, hộ gia đình (HGĐ) là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự, tuy nhiên do không có những tiêu chí, căn cứ xác định thành viên của HGĐ trong quan hệ pháp luật dân sự dẫn tới ngay cả cơ quan thực thi tư pháp như thẩm phán, luật sư, công chứng viên, công chứng tư pháp, hộ tịch khi xác định thành viên HGĐ cũng gặp nhiều khó khăn. Đây là những vấn đề được các đại biểu nêu ra tại hội thảo: Góp ý các quy định về chủ thể, chế định tài sản và quyền sở hữu t
Hoàng đế Napôlêông với Bộ luật Dân sự mang tên ông
LTS: Cùng với quá trình xây dựng, phát triển đất nước, pháp luật dân sự Việt Nam ngày một hoàn thiện. Các Bộ luật Dân sự 1995, năm 2005 trong từng giai đoạn đã điều chỉnh tốt các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động...Thực hiện Hiến pháp 2013, Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi mới đã và đang được xây dựng, lấy ý kiến nhân dân, để trình Quốc hội thảo luận, thông qua.Để bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo, tiếp tục góp ý kiến cho Bộ Luật Dân sự sửa đổi, chúng tôi xin
Quảng Bình: Lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Bộ luật Dân sự
Sáng 6-3, UBMTTQ tỉnh Quảng Bình tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).
Sở hữu và quyền sở hữu trong Dự thảo Bộ luật Dân sự
Sáng 4-2, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Điểm mới quy định về sở hữu và quyền sở hữu trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)”. Tại buổi tọa đàm, các đại biểu đã làm rõ khái niệm sở hữu, quyền sở hữu và các vật quyền khác; phân tích những điểm mới trong quy định về sở hữu và quyền sở hữu trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).
Sửa đổi Bộ Luật Dân sự: Phải bảo vệ được người dân
Việc sửa đổi Bộ luật Dân sự là đòi hỏi cấp thiết hiện nay, song rất cần phải nghiên cứu, định hướng tránh việc người dân cảm thấy bất an - vấn đề được đặt ra tại buổi lấy ý kiến góp ý về Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) do Bộ Tư pháp tổ chức sáng 30-1, tại Hà Nội.
Bộ luật Dân sự sửa đổi: Cần coi trọng ý kiến góp ý của người dân
Việc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi chính thức được khởi động từ ngày 5-1. Điều này một lần nữa cho thấy, vai trò, tiếng nói của nhân dân ngày càng được đề cao. Tuy nhiên làm thế nào để việc lấy ý kiến được thực chất, rất nhiều ý kiến tâm huyết gửi về tòa soạn Báo Đại Đoàn Kết xung quanh vấn đề này.
Lấy ý kiến nhân dân về Bộ Luật Dân sự sửa đổi
Phát biểu tại buổi Lễ công bố kế hoạch của Chính phủ về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân với Dự thảo Bộ Luật Dân sự sửa đổi chiều 5-1, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Việc Lấy ý kiến nhân dân về Bộ Luật Dân sự sửa đổi phải minh bạch và thực chất. Nếu việc lấy ý kiến thực hiện tốt, hiệu quả, tính khả thi của Bộ Luật Dân sự sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Bộ Luật Dân sự sửa đổi: Vẫn băn khoăn về chủ sở hữu toàn dân
Các luật gia đọc còn không hiểu nói gì đến dân. Đó là nhận định của PGS. TS Ngô Huy Cương, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tại phiên họp thứ 16 của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khi cho ý kiến về Dự án Bộ Luật Dân sự sửa đổi, diễn ra ngày 21-8.
Bộ luật Dân sự với sự phát triển bền vững của quốc gia
Bộ Tư pháp đang được giao soạn thảo, sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Dân sự mới để sớm trình Quốc hội. Bộ luật Dân sự luôn luôn có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mọi xã hội nói chung, của mỗi quốc gia nói riêng. Khoa học pháp lý hiện đại cho rằng bộ luật dân sự có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển bền vững của đất nước. Có được một bộ luật mới, đủ tầm, giúp cho sự phát triển bền vững của đất nước Việt Nam hiện nay đang là vấn đề cấp thiết đặt ra.
Xem thêm