Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Viên chức
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Viên chức
Những ai được tăng lương cơ sở lên mức 1,8 triệu đồng/tháng?
Từ 1/7, mức lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng được nâng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Mức này tăng 310.000 đồng, tương đương 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành 1.490.000 đồng/tháng.
Kinh tế
Luật Cán bộ Công chức và Luật Viên chức nghiêm cấm hành vi mê tín dị đoan
Liên quan đến việc Câu lạc bộ (CLB) Tình Người, trong đó có một số cán bộ, viên chức tham gia; theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Hành vi đó là vi phạm vì Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cán bộ Công chức và Luật Viên chức cấm cán bộ không được tham gia vào hoạt động mê tín dị đoan, ai tham gia đều phải bị xử lý.
Bộ Nội vụ trả lời về vấn đề 'thừa cấp phó'
Ông Nguyễn Văn Lượng, quyền Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế cho rằng, thừa cấp phó vốn đã sai luật, cho nên địa phương phải chủ động sắp xếp tuân thủ luật.
Hết thời viên chức 'ấm thân đến già’…
Bắt đầu từ đầu tháng 7 này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sẽ chính thức có hiệu lực. Dư luận rất quan tâm tới việc từ nay sẽ không còn “biên chế suốt đời” với viên chức. Quy định này cũng xoá bỏ suy nghĩ vào được nhà nước là ổn định mãi mãi.
Những đối tượng nào vẫn được giữ 'viên chức suốt đời' từ 1/7/2020?
Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
6 ngạch công chức theo quy định mới từ 1/7/2020
Theo quy định tại Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019, từ ngày 1/7/2020, sẽ có 6 ngạch công chức thay vì 5 ngạch công chức như Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2008.
Không thể 'hạ cánh an toàn'
Sau hàng loạt những sai phạm của các cán bộ trong thời gian đương chức nhưng vẫn có nhiều người “hạ cánh an toàn” đã để lại băn khoăn cho nhiều tầng lớp nhân dân. Lắng nghe ý kiến nhân dân, mới đây, quy định xử lý cán bộ nghỉ hưu mắc sai phạm trong thời gian công tác đã chính thức được luật hóa trong Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức.
Hàng loạt trường hợp được tiếp nhận làm công chức không phải thi tuyển
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức mới được thông qua với nhiều điểm mới đáng chú ý, trong đó quy định rõ các trường hợp được tiếp nhận làm công chức không qua thi tuyển và xét tuyển, công chức nghỉ hưu vẫn có thể bị kỷ luật “xóa tư cách chức vụ”...
Chọn người thực tài
Ngày 24/10, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức. Xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu; chính sách đối với người có tài năng là những vấn đề lớn nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu.
Không kỷ luật kiểu thiếu răn đe
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức chiều 10/6 tại Quốc hội, có 2 luồng ý kiến về việc nên giữ hay bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với cán bộ, công chức. Trong khi một số đại biểu Quốc hội cho rằng nên bỏ hình thức kỷ luật giáng chức để tránh nể nang, bao che, thì không ít đại biểu khác lại cho rằng nên giữ lại để cán bộ có điều kiện phấn đấu.
Quan điểm trái chiều về kỷ luật giáng chức
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức chiều 10/6, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về việc nên giữ hay bỏ hình thức kỷ luật giáng chức đối với cán bộ, công chức.
Cần cách chức thay vì giáng chức
Chiều 24/5, sau khi nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự án luật trên. Nhiều ĐB đã bày tỏ quan điểm không đồng tình với việc Chính phủ đề nghị bỏ quy định “giáng chức”.
Không thể 'hạ cánh an toàn'
Điều 84 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức quy định: “Cán bộ, công chức, viên chức sau khi nghỉ việc hoặc nghỉ hưu mới bị phát hiện có hành vi vi phạm trong thời gian công tác thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, xóa tư cách chức vụ đã đảm nhiệm tại thời điểm có hành vi vi phạm”.
Đề án Văn hóa công vụ: Khắc phục những hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ công
Bộ Nội vụ đã bắt đầu triển khai thực hiện Quyết định số 1847/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Văn hóa công vụ. Theo Bộ Nội vụ việc thực hiện Đề án này sẽ là công cụ đắc lực khắc phục hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ công.
Xem thêm