Thứ Bảy, 29/3/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
miễn dịch
Tin tức cập nhật liên quan đến miễn dịch
22 phường - xã của TP Hồ Chí Minh đủ điều kiện công bố hết dịch sởi
Sáng ngày 27/3, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đến tuần thứ 12 năm 2025, tại thành phố đã có 22 phường, xã thuộc quận 1, quận 4 và huyện Củ Chi đủ điều kiện để UBND thành phố ban hành quyết định công bố hết dịch sởi.
Các bệnh dịch
Nghiên cứu thành công vaccine "đa năng" chống nhiều loại ung thư
Vaccine mới do Giáo sư Qiaobing Xu và các đồng nghiệp phát triển sử dụng một hỗn hợp các mảnh protein từ khối u rắn để kích thích hệ miễn dịch nhận diện và tấn công tế bào ung thư.
Phòng, chống dịch sởi: Vaccine là biện pháp hiệu quả nhất
Thống kê của Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế), tính từ đầu năm 2025, cả nước ghi nhận tới gần 40.000 ca nghi sởi, 3.447 ca dương tính tại 61 tỉnh, thành phố và 5 ca tử vong liên quan đến sởi. Các chuyên gia nhận định, tại Việt Nam, dịch sởi bùng phát theo chu kỳ mỗi 5 năm và hiện đã đúng vào chu kỳ dịch.
Tốc độ tiêm vaccine phòng sởi còn chậm trễ
Mặc dù Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai quyết liệt công tác phòng, chống bệnh sởi từ cuối năm 2024, đến nay tình hình bệnh sởi tại nước ta vẫn ở mức cao và có nguy cơ tiếp tục gia tăng.
Trung bình 1 người mắc sởi có thể lây cho 12-18 người khác
90% người chưa có miễn dịch sẽ bị mắc bệnh nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân sởi. Trung bình 1 người mắc bệnh có thể lây cho 12-18 người khác.
Làm gì để chặn dịch sởi bùng phát?
Theo các chuyên gia y tế, sau khi tiêm phòng sởi, vaccine sẽ kích thích cơ thể đáp ứng tạo miễn dịch giúp cơ thể không nhiễm virus. Vì vậy, để phòng bệnh, người dân nên đi tiêm phòng vaccine sởi.
Chủ động phòng bệnh cúm
Cúm mùa thường xảy ra vào thời tiết lạnh, đặc biệt giai đoạn chuyển mùa Đông Xuân. Hiện thời tiết các tỉnh phía Bắc nước ta thuận lợi cho virus cúm phát triển và lây lan mạnh hơn.
Không chủ quan với cúm A
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện đang điều trị cho nhiều bệnh nhân trong tình trạng nặng vì mắc cúm. Một trong số đó đang phải đặt ECMO (máy tim - phổi nhân tạo).
Triển khai dự án VISTA-1 về thuốc miễn dịch đường uống điều trị ung thư
Ngày 13/12, đại diện Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cho biết, với sự chứng kiến của đại diện Bộ Y tế, Bộ Ngoại giao và Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), bệnh viện cùng với Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) vừa công bố triển khai dự án VISTA-1 về thuốc miễn dịch đường uống điều trị ung thư RBS2418 của Hoa Kỳ.
Ho gà gia tăng do khoảng trống miễn dịch
Ghi nhận ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM cho thấy, bệnh ho gà đang có xu hướng gia tăng.
Lạm dụng thuốc chứa corticoid: Hệ miễn dịch bị suy giảm
Thời gian gần đây, nhiều bệnh viện đã phải cấp cứu không ít trường hợp là nạn nhân của việc lạm dụng corticoid với những biến chứng nguy hiểm.
Thiếu vaccine kéo dài: Nguy cơ lớn về lỗ hổng miễn dịch
Như đã thông tin, Sở Y tế TP HCM gần đây đã thông báo về việc địa phương này đã hết hoàn toàn 2 loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) và những loại vaccine khác cũng đang dần cạn kiệt. Đáng quan ngại hơn khi đây không phải là địa bàn duy nhất rơi vào tình trạng nói trên.
TP HCM: Thiếu vaccine nên tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ nhỏ không đạt chỉ tiêu
Thông tin về tỷ trẻ tiêm chủng tại TP HCM, chiều 18/5, ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng (TCMR) của thành phố chưa đạt so với kế hoạch.
Bổ sung dinh dưỡng, tăng cường miễn dịch khi thời tiết nồm ẩm
Thời tiết nồm ẩm, nóng lạnh đột ngột, chủ động nâng cao hệ miễn dịch giúp cơ thể khỏe mạnh để chống lại bệnh tật và phòng chống nhiễm trùng.
Nợ miễn dịch - nguyên nhân khiến trẻ nhập viện tăng cao
Trong vòng 3 tháng gần đây, tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM, Bệnh viện Nhi trung ương Hà Nội, và ở khoa nhi của nhiều bệnh viện khác, số bệnh nhi đến khám tăng đáng kể.
Thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng: Nguy cơ xuất hiện lỗ hổng miễn dịch
Ghi nhận thực tế cho thấy, TPHCM và Hà Nội đang thiếu một số loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Không chỉ vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng mà tại Viện Pasteur TPHCM các vaccine dịch vụ cũng hết.
Phân biệt triệu chứng cúm B và cảm lạnh thông thường
Theo Bộ Y tế, bệnh cúm B tiến triển thường lành tính, tuy nhiên ở người có bệnh lý mạn tính về tim mạch, hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch, người cao tuổi và trẻ em có thể biến chứng nặng.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây truyền từ mẹ sang con
Nghiên cứu cho thấy khả năng lây truyền bệnh đậu mùa khỉ theo chiều dọc, tức từ mẹ sang con qua nhau thai, có liên quan đến nhiễm virus cho thai nhi và nhiễm trùng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
Giảm nồng độ kim loại nặng trong máu với Sữa chua Probiotics
Việc sử dụng sữa chua chứa probiotics có thể giảm nồng độ kim loại nặng trong máu hiệu quả, theo báo cáo đăng trên Tạp chí khoa học trực tuyến NPJ Biofilms and Microbiomes mới đây.
Phòng chống Covid-19: Tiêm vaccine mũi nhắc lại để miễn dịch bền vững
Sự xuất hiện của các biến thể phụ của Omicron như BA.4, BA.5 khiến dịch bệnh Covid-19 có khả năng lây lan nhanh hơn, làm giảm miễn dịch qua thời gian và có thể làm dịch bùng phát trở lại. Vì vậy, theo khuyến cáo của Bộ Y tế, tiêm vaccine vẫn là biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất.
Tiêm mũi 3, mũi 4 vaccine Covid-19 để khôi phục khả năng miễn dịch
Trong số 32.212 trường hợp tử vong do Covid-19 có tới 52,8% chưa tiêm vaccine phòng Covid-19 29.8% đã tiêm 1 mũi hoặc 2 mũi chỉ có 7,3% đã tiêm 3 mũi.
Chăm sóc hệ tiêu hóa giúp tạo nên 'thành trì' hệ miễn dịch
Nếu coi hệ miễn dịch như một thành trì giúp cơ thể phòng chống bệnh tật thì dinh dưỡng chính là nguyên liệu xây nên thành trì đó thông qua quá trình chuyển hóa của cơ thể – đó là chia sẻ của GS.TS Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Xem thêm