Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ngành mía đường
Tin tức cập nhật liên quan đến ngành mía đường
Tìm giải pháp cứu ngành mía đường
Nhập khẩu đường tăng bất thường trong quý I/2021, khiến ngành mía đường trong nước hứng chịu hậu quả hết sức nặng nề. Vậy đâu là giải pháp vực dậy ngành mía đường để tránh “thua ngay trên sân nhà” sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã có hiệu lực?
Kinh tế
Đường ngoại giá rẻ tràn ngập thị trường, có nên áp thuế phòng vệ thương mại
Từ đầu năm 2020, mặt hàng đường từ các nước ASEAN tự do đi vào thị trường Việt Nam với mức thuế chỉ từ 0 - 5% dẫn tới đường ngoại tràn ngập thị trường. Điều này dẫn tới ngành sản xuất mia đường trong nước khốn khó. Vậy có nên lập các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo hộ ngành mía đường trong nước?
Bảo vệ ngành mía đường
Đường giá rẻ, thậm chí cả đường lậu từ Thái Lan nhập vào thị trường trong nước đang làm cho nền sản xuất mía đường rơi vào cảnh lao đao. Nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để phù hợp với các cam kết quốc tế, đồng thời để bảo vệ ngành mía đường Việt Nam.
Để có một 'sân chơi' bình đẳng
Sau nhiều năm duy trì chính sách bảo hộ đối với ngành mía đường, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết theo (ATIGA) đối với ngành đường, khi không giới hạn lượng đường nhập khẩu từ các nước ASEAN và áp dụng mức thuế nhập khẩu 5%.
Không đổi mới, khó cạnh tranh
Dưới tác động sản lượng đường giá rẻ ồ ạt tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, dẫn đến giá mía sụt giảm mạnh.
Lao đao ngành mía đường
Dưới tác động của “dòng thác” đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam lao dốc. Nông dân trồng mía và DN ngành đường đều lao đao.
Mía đường vượt khó khăn kép
Dịch bệnh Covid-19 cùng với Hiệp định tự do trong khu vực ASEAN (ATIGA) đang khiến các doanh nghiệp (DN) ngành mía đường chịu khó khăn kép. Giới chuyên gia cho rằng, các DN mía đường cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ cao, cơ giới hóa trong sản xuất mới có thể cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Nâng sức cạnh tranh cho ngành mía đường
Ngành đường Việt Nam có 22/38 doanh nghiệp (DN) có năng lực sản xuất nhỏ hơn 3.000 tấn, tương đương khoảng 300.000 tấn đường trên thị trường (28% thị phần). Những nhà máy này chủ yếu bán đường qua thương lái, cung cấp đường cho các khách hàng tiêu dùng, khách hàng tiểu thủ công nghiệp, các DN vừa và nhỏ. Những DN này được cho là gặp khó khăn trong cạnh tranh về giá và chất lượng đường cũng như có khả năng sẽ dừng hoạt động khi đường nhập ngoại tăng cao.
Gỡ khó cho ngành mía đường
Để nâng cao nội lực thực sự cho ngành mía đường Việt Nam, Bộ Tài chính vừa điều chỉnh một số chính sách quản lý xuất nhập khẩu.
Thủ tướng: Nhà nước không bao cấp cho ngành mía đường
Sáng 18/2, chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Thủ tướng nêu rõ, “Nhà nước thì quyết tâm và có những giải pháp ủng hộ, nhưng Nhà nước không bao cấp cho ngành mía đường, mà yêu cầu ngành mía đường phải cạnh tranh sòng phẳng trong bối cảnh hội nhập quốc tế”.
Ngành mía đường loay hoay tìm lối ra
Nhiều năm nay, các doanh nghiệp (DN) ngành mía đường liên tục kêu lỗ, cho rằng đường nhập giá rẻ đã làm suy yếu ngành mía đường trong nước. Nhưng khi giá đường hạ xuống xấp xỉ với đường lậu thì tình trạng tiêu thụ vẫn không khả quan, có thời điểm đường tồn kho lên tới 650 ngàn tấn, tương đương một nửa sản lượng đường cả nước.
Ngành mía đường 'chao đảo'
Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa, ngành mía đường sẽ bắt đầu bước vào niên vụ thu hoạch mới, thế nhưng tình hình tiêu thụ đường hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Tồn kho đường cao trong bối cảnh giá bán xuống thấp, đường lậu lại được bày bán công khai ở khắp nơi… khiến nhiều nhà máy lo lắng.
Tái cơ cấu ngành mía đường để tăng cạnh tranh
Giá đường thế giới đang lên do một số thị trường đường trên thế giới giảm năng suất.
Ngành mía đường lại cầu cứu
Giá đường xuống thấp, trong khi đó việc tiêu thụ đường sẽ còn gặp nhiều khó khăn do giá đường có thể sẽ xuống tới mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Tương lai của các nhà máy đường Việt Nam không thực sự sáng sủa khi các hiệp định tự do thương mại liên tục mở ra cơ hội đường ngoại đi vào sâu hơn thị trường nội địa.
Ngành mía đường: Nỗi lo niên vụ mới
Còn hơn một tháng nữa là vào niên vụ mía đường 2016-2017. Đặc điểm của vụ mía đường năm nay là sản lượng đường thế giới và trong nước đều sụt giảm do khô hạn nghiêm trọng và xâm nhập mặn ở nhiều nơi nên bước vào niên vụ mới, giá mía nguyên liệu, giá đường đều tăng.
Sân chơi nào cho ngành mía đường?
Tuy là ngành được bảo hộ xong theo thống kê và khuyến cáo, hiện nay ngành mía đường vẫn chưa đủ sức để nâng cao khả năng canh tranh với ngay cả với loại nông sản khác trong nước. Tính riêng niên vụ mía đường 2014-2015 vừa qua đã có 400.000ha mía được thay thế bằng các loại cây khác.
Ngành mía đường 'mạnh tay' cơ giới hóa
Theo thống kê năng suất thực thụ, những cánh đồng lớn áp dụng cơ giới hóa đồng bộ đã đưa năng suất đạt đến gần 120 tấn/ha, cao hơn những diện tích đầu tư cơ giới không đồng bộ từ 10 - 20 tấn/ha và cao hơn diện tích canh tác truyền thống từ 30 - 40 tấn/ha.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành mía đường
Đó là chủ đề của buổi hội thảo ngày 16/7 tại TP Nha Trang (Khánh Hòa) do Tập đoàn Thành Thành Công tổ chức nhằm kết nối với các cường quốc mía đường trong thời kỳ hội nhập sâu rộng ASEAN cũng như tìm ra giải pháp cho ngành mía đường Việt Nam.
Nâng sức cạnh tranh cho ngành mía đường
Sáng 18-5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội nghị "Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành mía đường”.
Xốc lại ngành mía đường
Người tiêu dùng Việt Nam đang sử dụng đường ăn với giá cao hơn gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi giá đường nhiều nước trên thế giới. Đó là thực tế đã được chính Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú nêu lên. Không thể chậm trễ hơn, ngành mía đường cần phải xốc lại mình, hay nói cách khác, các DN mía đường cần phải gấp rút tái cấu trúc nếu không muốn thua ngay trên sân nhà.
Những khó khăn của ngành mía đường Trung Quốc
Ông Ge Junjie, Phó Chủ tịch Bright Food Group Co - Tập đoàn quốc doanh khổng lồ trong lĩnh vực thực phẩm của Trung Quốc, cho rằng cường quốc này cần thực hiện các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khẩu đường trong bối cảnh mức thuế nhập khẩu thấp và hàng nhập khẩu giá rẻ đã gây thiệt hại cho ngành sản xuất đường trong nước.
Về việc nhập khẩu đường của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai sản xuất tại Lào: Tạo động lực cải tổ ngành mía đường
"Việt Nam cần sớm nhập khẩu đường vì có nhiều điểm lợi. Theo đó, sẽ có sự giảm giá đối với đường thành phẩm, đồng thời thúc đẩy ngành mía đường trong nước thay đổi phương thức sản xuất tăng tính cạnh tranh”. GS.TS Võ Tòng Xuân đã chia sẻ như vậy khi trao đổi với PV báo Đại Đoàn Kết.
Xem thêm