Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nghệ nhân
Tin tức cập nhật liên quan đến nghệ nhân
Chuyện của người nặn 'con giống bột'
Làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề nặn tò he truyền thống. Dưới đôi bàn tay tài hoa của những nghệ nhân nơi đây, con giống bột trở nên sinh động và hấp dẫn.
Văn hóa
Người đưa nghệ thuật sơn mài truyền thống đến gần với công chúng quốc tế
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát nổi tiếng với nghề điêu khắc sơn mài ở Làng cổ Đường Lâm (Thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Gần đây, xưởng sản xuất và trưng bày các sản phẩm sơn mài của anh trở thành điểm đến của nhiều du khách, đặc biệt là du khách quốc tế trong hành trình khám phá di sản xứ Đoài.
Thăng trầm nghề gốm - Bài 1: Những người giữ lửa cho gốm Hương Canh
Trải qua bao biến cố thăng trầm theo thời gian nhưng tên tuổi của các làng nghề gốm cổ như Bát Tràng, Hương Canh, Thanh Hà, Bàu Trúc... vẫn tồn tại và phát triển cho đến tận bây giờ. Nhưng có về làng, có nghe các nghệ nhân kể chuyện nghề, chuyện đời mới thấm thía, rằng để gìn giữ những tinh hoa của nghề, giữ cho những lò gốm đỏ lửa... gian nan lắm.
Tuyên Quang: Nghệ nhân thắp lửa cho di sản văn hóa Cao Lan
Khát vọng gìn giữ, phát huy những bản sắc văn hóa đặc sắc bậc nhất của người Cao Lan xứ Tuyên, nghệ nhân Sầm Văn Đạo đã hóa thân thổi hồn, truyền lửa để làn điệu Sình Ca cổ xưa mãi mãi vang vọng, trường tồn cùng dân tộc Việt.
Về làng Ông Hảo, gặp nghệ nhân hơn 40 năm giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi dịp Trung Thu
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Rằm tháng 8, những ngày này người dân làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên) lại tất bật sản xuất mặt nạ giấy bồi hình mặt Tễu, Tôn Ngộ Không, Thỏ ngọc... để kịp đưa ra thị trường dịp Trung thu.
Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Câu chuyện về bảo tàng tranh Đông Hồ
Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ của Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đăng Chế tại Bắc Ninh là bảo tàng tư nhân duy nhất về tranh dân gian tại Việt Nam. Đây cũng là không gian lưu giữ những ký ức, hình ảnh, tư liệu và kỷ vật tiêu biểu về cuộc đời đam mê, sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của làng Đông Hồ và của gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế.
Nghệ nhân ưu tú Đức Tân: Thổi hồn cho thương hiệu gốm Bát Tràng
Để tạo sự khác biệt trong sản phẩm trên đất làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm năm, nghệ nhân ưu tú Đức Tân và vợ là nghệ nhân Thu Hằng đã quyết tâm nghiên cứu và tìm lối đi cho riêng mình bằng một phong cách riêng biệt và kỹ thuật tráng men độc đáo.
Nữ nghệ nhân đam mê làm đa dạng sinh học
Bà Lê Thị Nga, Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có gần 14 năm trên hành trình trồng rừng, biến một vùng đất chỉ có những cây trồng ngắn ngày thành một khu rừng nhỏ với đầy đủ hệ sinh thái đặc trưng của địa phương.
Xem nghệ nhân làng Sơn Đồng làm tượng gỗ
Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) xưa nay nổi tiếng với nghề làm tượng gỗ, sản phẩm đồ tâm linh. Với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, tượng gỗ của làng Sơn Đồng mang nét tinh xảo mà ít nơi nào có được.
Trẩy hội xem Xoan
Những ngày này, trẩy hội về Đất Tổ Phú Thọ, du khách có nhiều cơ hội thưởng lãm hát Xoan tại miếu Lãi Lèn (nơi phát tích Xoan cổ), hoặc đình Hùng Lô ở thành phố Việt Trì.
Điều đáng tiếc trong buổi thiền trà với tỷ phú Bill Gates
Sau khi Tinh hoa Việt số 215 ra ngày 10/3/2024 đăng bài viết “Buổi thiền trà đặc biệt trên đỉnh núi Bàn Cờ với tỷ phú Bill Gates”, có một câu hỏi nhiều người quan tâm: Liệu có điều đáng tiếc nào mà nghệ nhân trà Hoàng Anh Sướng chưa thực hiện được trong buổi thiền trà chiều 6/3 vừa qua?
Giữ nghề nón lá trăm năm
Bằng đôi bàn tay khéo léo, những “nghệ nhân” ở thôn Thống Nhất (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã tạo ra chiếc nón lá thanh tao, mộc mạc tỏa đi khắp mọi miền để làm đẹp cho đời.
Say nồng xòe Thái
Đồng bào người Thái ở các tỉnh Tây Bắc có kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó có các điệu xòe độc đáo.
Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hướng về cơ sở, lắng nghe nhân dân
Hướng về cơ sở, lắng nghe nhân dân là phương châm hoạt động nổi bật của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong những năm qua. Nhờ đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, MTTQ tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Về 'thủ phủ' đá quý, xem chế tác tranh đắt tiền
Lâu nay, huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái) được xem là "thủ phủ" đá quý ở miền Bắc. Tại đây, nhiều viên ngọc quý đã được tìm thấy, giao dịch hàng trăm, hàng tỷ đồng. Bên cạnh đó, tại thị trấn Lục Yên, còn có làng nghề chuyên làm tranh đá quý hết sức tinh xảo, đem lại kinh tế cao.
Nam Định: Nghệ nhân làng phở Vân Cù ‘khoe’ nghề
Trong khuôn khổ “Festival Phở” năm 2024 tổ chức tại tỉnh Nam Định, sáng 15/3, tại đình làng Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực) - nơi có nghề phở truyền thống, cộng đồng làng với rất nhiều nghệ nhân ở mọi miền đất nước đã hồi hương, trình diễn nghệ thuật nấu phở do cha ông trao truyền.
Người đi tìm hình của bóng
Sẽ khó có tên gọi chính xác về nghệ thuật mà Bùi Văn Tự đang theo đuổi, nhưng với anh đó là nghệ thuật “điêu khắc ánh sáng”.
Họa sĩ - nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát: Thiết kế mẫu mã cần đổi mới, phù hợp với thời cuộc
Với xưởng sản xuất và không gian trưng bày, giới thiệu, trải nghiệm và bán sản phẩm tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã tạo ra hàng trăm mẫu sản phẩm quà tặng du lịch độc đáo, khai thác vật liệu bản địa như gỗ mít, đá ong, sơn mài…
Nghệ nhân trọn đời dành tình yêu cho hát Đúm
Nhắc đến nghệ thuật hát Đúm ở Quảng Ninh, mọi người đều nhắc đến Nghệ nhân Ưu tú Phạm Thị Quyết – người đã dành trọn cuộc đời cho nghệ thuật văn hóa dân gian đặc biệt này.
Quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2/2024.
NSND Bạch Hạc là giám khảo “Của ngon vật lạ”
Điểm đặc biệt đầu tiên trong Của ngon vật lạ số cuối năm (12h00 Chủ nhật 31/12/2023 – VTV3) là sự xuất hiện của 3 giám khảo đến từ Huế. Bên cạnh nghệ nhân văn hoá ẩm thực – đầu bếp Lê Văn Khánh, Food Blogger Nguyễn Phước Đạt là sự xuất hiện của NSND Bạch Hạc dịu dàng trong tà áo dài xứ Huế.
Xem thêm