Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
thị trường hàng hóa
Tin tức cập nhật liên quan đến thị trường hàng hóa
Chuẩn bị hàng hóa ổn định phục vụ người dân trong bão số 3
Ngày 7/9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) thông tin về tình hình thị trường hàng hóa chuẩn bị phòng, chống bão số 3.
Kinh tế
Hơn 40 nhóm hàng thiết yếu giảm giá đến tay người thu nhập thấp
Sáng 6/8, UBND TPHCM tổ chức Lễ ra quân bán hàng lưu động – bình ổn thị trường. Chương trình bán hàng lưu động – bình ổn thị trường với chủ đề “Kết nối tiêu dùng – Lan tỏa yêu thương”, nhằm đưa những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, đến tay người tiêu dùng có thu nhập trung bình thấp.
TPHCM tạm giữ hàng nghìn sản phẩm hàng hóa nhập lậu
Nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ được cơ quan chức năng TPHCM phát hiện liên tiếp tại các kho hàng ở khu vực ngoại thành, trước khi được "tuồn" vào trung tâm thành phố tiêu thụ.
Kiểm tra thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán
Ngày 5 và 6/2, Bộ Công thương đã tổ chức kiểm tra công tác bảo đảm hàng hoá và các hoạt động triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Sôi động thị trường hàng hóa cuối năm
Nhiều doanh nghiệp cung ứng hàng hóa cho thị trường nội địa dự báo, sức mua của người dân có thể tăng từ 10-20% dịp cuối năm 2022 và đầu năm sau. Do vậy sản lượng hàng hóa chuẩn bị cho thị trường cũng phải tăng tương ứng.
'Chạy đua' hàng hóa cho thị trường Tết
Mặc dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, song thời điểm hiện nay nhiều doanh nghiệp đã sản xuất hàng Tết Nguyên đán 2023. Ngoài đảm bảo nguồn hàng, vấn đề giá cả cũng sẽ được doanh nghiệp kìm cương, tránh tăng đột biến.
Hàng Tết ‘lặng như tờ’
Mặc dù chỉ còn khoảng hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần, song thời điểm này, thị trường hàng hóa Tết khá ảm đạm, khác hẳn không khí của những năm trước - thời điểm chưa có dịch Covid-19. Khảo sát thị trường cho thấy, các doanh nghiệp (DN), nhà phân phối, các tiểu thương rất dè dặt trong việc chuẩn bị nguồn hàng cho Tết năm nay.
Thị trường hàng hóa các tỉnh phía Nam: Xử lý nhiều vụ vi phạm không niêm yết giá
Những ngày qua, ghi nhận tại các thị trường phía Nam cho thấy, thị trường hàng hóa có nơi khan hiếm cục bộ, có hiện tượng người dân mua hàng số lượng nhiều từ siêu thị ra ngoài bán lại. Bởi vậy giá cả hàng hóa tại một số địa phương như Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh có xảy ra hiện tượng tăng giá.
Tín hiệu khả quan về cung ứng hàng hóa tại các vùng dịch
Mặc dù dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp nhưng nhìn chung, tín hiệu khả quan về cung ứng hàng hóa thiết yếu của hệ thống phân phối thương mại điện tử đã khiến người dân yên tâm. Theo Bộ Công Thương, hoạt động thương mại tại các địa phương có dịch bệnh vẫn đang diễn ra bình thường, việc mua sắm hàng hóa trong những ngày vừa qua không có biến động lớn.
Sau Tết hàng hóa dồi dào, giá không tăng
Khác với mọi năm, nay nay giá cả thị trường tiêu dùng trên địa bàn TP HCM sau Tết Nguyên đán 2021 sớm về lại bình thường, không tăng giá.
Mùng Hai Tết: Giá các mặt hàng thiết yếu giữ ổn định
Thông tin từ Bộ Công thương cho biết, ngày 13/2/2021 (tức mùng 2 Tết), thị trường đã sôi động hơn ngày mùng 1 Tết, tuy nhiên hoạt động mua bán hàng hóa vẫn còn rất ít do đầu năm người dân chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi Tết.
Thị trường hàng hóa Tết: Kênh truyền thống ế ẩm, online sôi động
Cận Tết, nhu cầu mua sắm cao nhưng đại dịch Covid-19 tái bùng phát khiến hàng hóa trên các kênh tiêu thụ truyền thống ỳ trệ, các tiểu thương chuyển hướng kinh doanh online.
Quảng Ninh: Tạm giữ hàng 'thương hiệu' không rõ nguồn gốc
Quản lý thị trường Quảng Ninh phát hiện hàng nghìn sản phẩm nổi tiếng của các thương hiệu trên thế giới như Nike, Adidas, Louis Vouton… có dấu hiệu bị làm giả hoặc không có chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Không thiếu hàng hóa thiết yếu trong bất kỳ tình huống nào
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh tại cuộc họp liên quan đến tình hình cung ứng hàng hóa, các sản phẩm thiết yếu trong bối cảnh dịch bệnh Covid -19 đang diễn biến ngày càng phức tạp diễn ra mới đây tại Hà Nội. Ông Trần Tuấn Anh khẳng định: “Kể cả trường hợp xấu nhất, cách ly một thành phố, cách ly một vài tỉnh thành… chúng ta vẫn đáp ứng đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân”.
Giá rau xanh tăng bất thường
Thời điểm này, nhiều vùng trồng rau xanh của Hà Nội khan hiếm do thời tiết rét đậm, rét hại kèm mưa kéo dài khiến rau sinh trưởng chậm, cùng với đó là hiện tượng sương muối xuất hiện gây táp lá, thậm chí mất trắng dẫn đến nguồn cung rau xanh hạn chế đẩy giá tăng bất thường.
Xuất khẩu đối diện nhiều thách thức
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam được dự báo sẽ gặp khó khăn trong thời gian còn lại của năm 2019. Trong đó áp lực lớn nhất là mặt hàng nông sản.
Quy định hàng hóa 'Made in Vietnam': Ngăn chặn tình trạng đội lốt hàng Việt
Chiều ngày 14/8, Bộ Công thương đã có cuộc trao đổi với báo chí về Dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam. Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, nếu Thông tư này được ban hành, các doanh nghiệp (DN) chân chính sẽ không phải đối diện với nguy cơ cáo buộc gian lận xuất xứ, tránh được rủi ro kiện tụng và mất uy tín với người tiêu dùng.
Made in Việt Nam hiểu thế nào cho đúng?
Thế nào là hàng Made in Việt Nam luôn là vấn đề nóng, đặc biệt trong bối cảnh vụ gian lận về xuất xứ, bao gồm cả các loại hàng nhập khẩu, xuất khẩu giả mạo hàng Việt Nam để lừa dối người tiêu dùng bị phát hiện ngày càng nhiều hơn.
Từ tháng 3/2019: Áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP
Với tinh thần khẩn trương xây dựng văn bản nội luật hóa nhằm thực hiện các cam kết tại Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BCT, quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP.
Hàng Tết đảm bảo nguồn cung, giá không tăng
Lãnh đạo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh khẳng định, nhằm phục vụ thị trường mua cuối năm và tiêu dùng Tết Kỷ Hợi 2019, doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị tốt nguồn hàng, đảm bảo giá cả không tăng đột biến.
Thay đổi tâm thế, chinh phục người tiêu dùng
Phù hợp với thị hiếu người Việt cả về mẫu mã, giá cả và chất lượng nên các sản phẩm đến từ Nhật Bản và Thái Lan ngày càng thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường trong nước. Giới chuyên gia nhận định, các doanh nghiệp Việt cần phải thay đổi tâm thế, phải làm sao để hàng Việt chinh phục được người tiêu dùng Việt, có như vậy chúng ta mới cạnh tranh được với hàng ngoại nhập trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay.
Khi hàng giả bị phát giác: Mờ nhạt bóng dáng nhà quản lý
Đã có nhiều doanh nghiệp phá sản chỉ vì “một lần bất tín”. Câu chuyện của “Con Cưng” đang làm nóng dư luận xã hội trong những ngày qua. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra ở đây là: Cơ quan chức năng làm gì, ở đâu để cả một hệ thống siêu thị với quy mô lớn vi phạm một thời gian dài như vậy mà không bị phát giác?
Xem thêm