Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
với hạn mặn
Tin tức cập nhật liên quan đến với hạn mặn
Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài cuối: Ứng phó dài hơi
Để ứng phó với hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các nhà khoa học và chính quyền tiếp tục tìm các giải pháp trước mắt và lâu dài vì mục tiêu phát triển bền vững.
Xã hội
Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài 2: Hạn mặn “khốc liệt” nhưng thiệt hại không lớn
Nắng nóng vẫn chưa thuyên giảm, mực nước tại các sông, kênh rạch tại ĐBSCL tiếp tục xuống thấp. Đảm bảo đủ nguồn nước để phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước tưới cho vùng chuyên canh cây ăn trái trong vùng vẫn là vấn đề được các địa phương quan tâm.
Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn - Bài 1: Nắng nóng gay gắt, mùa mưa đến muộn
Đến thời điểm này, tại Đồng bằng sông Cửu Long hạn hán và xâm nhập mặn vẫn diễn biến khó lường. Các địa phương trong vùng chủ động ứng phó nên đã hạn chế được nhiều thiệt hại. Tuy nhiên, với những gì đã và sẽ còn diễn ra thì bài toán về giữ nước ngầm, nước mặt và sử dụng nguồn nước một cách hợp lý, hiệu quả vẫn cần phải tiếp tục đặt ra.
Kích hoạt chương trình hành động sớm ứng phó với hạn mặn
Ngày 9/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đã kích hoạt chương trình hành động sớm để ứng phó hạn mặn.
“Sống chung” với hạn mặn
Theo Cục Thuỷ lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nguy cơ xuất hiện tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Trong khi đó, dự báo tới giữa tháng 5 mùa mưa mới xuất hiện.
Thích ứng với hạn mặn
Dự báo từ ngày mai (8/3), Đồng bằng sông Cửu Long bước vào một đợt xâm nhập mặn cao khi vào mùa triều cường. Đây được cho là đợt hạn mặn gay gắt nhất của mùa khô năm nay. Tuy nhiên, nhờ rút kinh nghiệm từ các đợt hạn mặn trước, nông dân các vùng chịu tác động của hạn mặn đã chủ động các giải pháp để thích nghi, tránh tối đa thiệt hại.
Lên kịch bản đối phó với hạn mặn
Đúng như dự báo của các chuyên gia thủy văn, đầu tháng 1 này tại Đồng bằng sông Cửu Long, nước mặn bắt đầu xâm nhập vào một số tỉnh, thành, có nơi lấn sâu vào đất liền tới 50km. Trong khi đó, có nơi nước mặn lên đến 4 phần nghìn từ các cửa biển cũng đang bủa vây và tiếp tục lấn sâu vào vùng sản xuất nông nghiệp, trực tiếp đe dọa nhiều diện tích lúa, cây ăn trái.
Đối phó với hạn mặn khốc liệt
Những cơn mưa lớn nhiều ngày qua ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long không làm người nông dân vơi bớt nỗi lo lắng. Bởi theo dự báo, do ảnh hưởng của El Nino, hạn mặn sẽ đến sớm và gay gắt trong mùa khô năm 2023-2024. Hiện nhiều địa phương và người dân bắt đầu phải chạy đua để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn...
Ứng phó với hạn mặn
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, lưu lượng dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm ngay từ đầu mùa khô và sẽ kéo dài đến tháng 3/2024. Mùa mưa năm nay cũng được dự báo sẽ kết thúc sớm nên khả năng xảy ra thiếu nước trong vùng, đồng thời mặn xâm nhập sớm, vào sâu nội đồng. Vì vậy, chống xâm nhập mặn tại ĐBSCL đang được đặt ra cấp bách.
Chủ động ứng phó với hạn mặn sau Tết
Trước những khuyến cáo của Trung tâm khí tượng thuỷ văn Quốc gia về tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mùa khô 2020 – 20201, sau Tết Nguyên đán các địa phương ở đây đã chủ động cập nhật kịp thời các thông tin dự báo có các biện pháp chủ động phòng, chống xâm nhập mặn, đảm bảo sản xuất và sinh hoạt cho người dân...
‘3 kịch bản’ ứng phó với hạn mặn
Theo dự báo của ngành chức năng, năm nay mặn sẽ đến sớm hơn trung bình nhiều năm, ảnh hưởng của hạn mặn sẽ nặng nề hơn. Hiện các địa phương đã triển khai các biện pháp ứng phó với “3 kịch bản” của hạn mặn (ít gay gắt, gay gắt tương đương và gay gắt hơn mùa khô năm 2019 – 2020) với phương châm hạn chế tối đa thiệt hại cho người dân…
Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung đối phó với hạn, mặn
Nhiều nguyên nhân khiến cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải sớm đối mặt với nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn sớm hơn chu kỳ. Các địa phương cần tính toán phương án hợp lý đối phó với thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp…
Bến Tre: Nhiều giải pháp ứng phó với hạn mặn
Bến Tre là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn.
Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với hạn, mặn: Những giải pháp hiệu quả
Đợt hạn mặn lịch sử của năm 2016 chính quyền các địa phương vùng ĐBSCL đã triển khai nhiều biện pháp để ứng phó với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn. Đặc biệt nhiều hộ dân cũng có nhiều cách làm hay để chống chọi với hạn đang được nhân rộng.
Ứng phó với hạn mặn tại ĐBSCL: Không thể chậm trễ
“Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: Hiện trạng và giải pháp” là tiêu đề buổi tọa đàm do Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và chính sách quốc gia phối hợp Trung tâm Nghiên cứu biển và đảo tổ chức mới đây tại TP HCM, đã chỉ ra một thực tế hạn mặn đang “bao vây” khu vực ĐBSCL và cần sớm có giải pháp ứng phó.
Kêu gọi quốc tế hỗ trợ nhân đạo ứng phó với hạn, mặn lịch sử
Để đối phó có hiệu quả với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang tiếp tục diễn ra ở khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kêu gọi và đề nghị các tổ chức quốc tế hỗ trợ, cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân bị thiệt hại nặng nề do hạn hán, xâm nhập mặn thực hiện đắp đập tạm, đào ao, khoan giếng, vận chuyển nước sinh hoạt, nối dài đường ống cấp nước sinh hoạt, máy lọc nước hộ gia đình….
Xem thêm