Chủ Nhật, 11/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tên gọi
Tin tức cập nhật liên quan đến tên gọi
HĐND TP Hà Nội tán thành phương án, tên gọi 126 phường, xã sau sắp xếp
Ngày 29/4, tại Kỳ họp chuyên đề, với đa số phiếu tán thành, HĐND TP Hà Nội đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Hà Nội, với 126 phường, xã sau sắp xếp.
Chính trị
Bà Rịa – Vũng Tàu: Tên gọi các xã, phường sau sắp xếp
Tại kỳ họp HĐND các huyện, thành phố ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa thông qua Nghị quyết sắp xếp lại v2 lấy tên đơn vị hành chính cấp xã. Bà Rịa - Vũng Tàu từ 77 đơn vị hành chính sẽ còn 29 đơn vị hành chính cấp xã, phường và 1 Đặc Khu (Côn Đảo).
Dấu ấn lịch sử, văn hóa trong tên gọi
Sau Hội nghị lần thứ 11 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 trong đó nêu rõ về số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh gồm 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương và đồng ý chủ trương tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp: cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), cấp xã (xã, phường, đặc khu trực thuộc tỉnh, thành phố).
Quảng Nam: Đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính sau sắp xếp trước ngày 21/4
Ngày 20/4, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng đã ký văn bản số 3196/QĐ -UBND gửi Ban Thường vụ, UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc đề xuất lại tên gọi đơn vị hành chính (ĐVHC) dự kiến sau sắp xếp.
Dự kiến tên gọi các xã, phường tại Hà Nội sau sắp xếp
Ngày 19/4, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố để thực hiện lấy ý kiến nhân dân và tổ chức kỳ họp HĐND các cấp.
Dự kiến tên gọi và phương án sắp xếp các phường mới ở 12 quận của Hà Nội
Hà Nội hiện có 30 đơn vị hành chính cấp huyện và 526 đơn vị hành chính cấp xã (160 phường, 345 xã và 21 thị trấn). Dự kiến số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp còn 47 phường.
Hướng dẫn nguyên tắc xác định trung tâm hành chính và tên gọi khi sáp nhập
Chính phủ đề nghị ưu tiên sử dụng một trong các tên gọi của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập để đặt tên cho đơn vị hành chính mới, hạn chế tối đa tác động tới người dân, doanh nghiệp.
Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh
Danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW)
Tên gọi dự kiến của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất
Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ Nội vụ: Khuyến khích sử dụng tên gọi xã, phường đã có trước sáp nhập
Bộ Nội vụ khuyến khích sử dụng một trong các tên gọi đã có của các đơn vị hành chính trước khi sáp nhập, ưu tiên các tên mang giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa và được Nhân dân địa phương đồng thuận.
Tên gọi sau sáp nhập tỉnh, xã: Chú trọng yếu tố lịch sử, thể hiện xu thế hội nhập
Với việc giảm gần 50% đơn vị hành chính cấp tỉnh và 60 - 70% đơn vị hành chính cấp xã, tên của các đơn vị sau sắp xếp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi tên gọi không đơn thuần chỉ là địa danh đơn vị hành chính mà còn nhiều vấn đề liên quan đến đời sống của người dân.
Lịch sử tên gọi ‘Hàm cá mập’ và nhu cầu cấp thiết mở rộng không gian xung quanh hồ Hoàn Kiếm
“Công trình ban đầu mang tính ẩn dụ của “vầng trăng và cánh diều” do Kiến trúc sư Tạ Xuân Vạn thiết kế. Sau khi xây dựng phần thô, công trình bị dư luận bàn thảo và chế diễu đặt tên là ‘hàm cá mập’ để mang tính phê phán”, Kiến trúc sư Trần Huy Ánh, Ủy viên Thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội cho biết.
Tên gọi cũng cần 'tinh - gọn - hiệu quả'
Việc sáp nhập các bộ đang được tiến hành. Trong đó, nổi lên vấn đề đặt tên mới của các bộ sau sáp nhập, hợp nhất làm sao ngắn gọn, rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính hiện đại, đồng thời không gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước, người dân, doanh nghiệp.
Gây tranh cãi về tên gọi, BTC Hoa hậu Thẩm mỹ Việt Nam nói gì?
Ngay từ thời điểm công bố khởi động, cuộc thi Hoa hậu Thẩm mỹ Việt Nam đã gây tranh cãi về tên gọi. Trước những thắc mắc từ dư luận, BTC lên tiếng về ý nghĩa và thông điệp của cuộc thi.
Nan giải tên gọi sau khi sáp nhập xã
Tại Nghệ An dư luận đang quan tâm chuyện đặt tên cho đơn vị cấp xã sau khi sáp nhập. Có nhiều ý kiến sau khi những cái tên lạ xuất hiện.
Nhạc sĩ 'Một vòng trái đất' viết nhạc phim Tết
Trong ngày đầu năm mới 2024, ê-kíp phim Tết "Gặp lại chị bầu" (đạo diễn, biên kịch Nhất Trung) cho ra mắt MV nhạc Tết với tên gọi “Tết đến rồi”.
Sẽ sáp nhập huyện Hoa Lư với TP Ninh Bình, hướng tới mục tiêu trở thành đô thị cố đô di sản
Tỉnh Ninh Bình phấn đấu đến năm 2025, sẽ hợp nhất TP Ninh Bình và huyện Hoa Lư để trở thành thành phố trực thuộc tỉnh với định hướng là ‘Đô thị Cố đô - di sản’.
Chọn ngành không chỉ dựa vào tên gọi
Đó là lời khuyên của PGS.TS Trần Thành Nam - Chủ nhiệm Khoa các Khoa học Giáo dục (ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) đối với các thí sinh đang chuẩn bị đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng 2023.
Vì sao có tên gọi cây gạo?
Cuối xuân là mùa hoa gạo nở, cả ở Hà Nội và các miền quê Bắc Bộ gần xa. Thuở nhỏ từng ngắm cây gạo và nhặt hoa gạo ở bên Đài Nghiên - Tháp Bút, hồ Hoàn Kiếm, trong vườn hoa Bảo tàng Lịch sử, lớn lên từng chiêm ngưỡng cây và hoa gạo dọc suối Yến chùa Hương, quanh chùa Thầy, tôi đã bao lần tự hỏi: Vì sao loài cây có dáng cao vút, có thân gai góc, có hoa năm cánh đỏ, có quả chứa bông mềm ấy, được người Việt gọi là cây gạo?
Sớm dẹp loạn tranh chấp bản quyền tên gọi
Tại họp báo thường kỳ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch diễn ra sáng 26/3, bà Phạm Thị Kim Oanh, Phó Cục Trưởng Cục Bản quyền tác giả thông tin về việc sẽ bổ sung quy định về tên gọi của các tác phẩm, nhằm hạn chế những tranh chấp tương tự như trường hợp tên gọi cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam diễn ra từ năm 2022 cho đến nay.
Tranh chấp tên gọi một cuộc thi hoa hậu
Được xem là một trong những cuộc thi chắp cánh cho nhiều nhan sắc Việt, tuy nhiên gần đây thương hiệu “Hoa hậu Hòa bình Việt Nam” lại vướng phải lùm xùm. Trong khi cả hai đơn vị tranh chấp là Công ty Minh Khang và Sen Vàng đều đưa ra những lý lẽ và chứng cứ của mình. Vậy ai đúng, ai sai?
Tuyển sinh 2023: Có nên chọn ngành học mới theo tên gọi?
Theo các chuyên gia, bất kể ngành nghề nào, kể cả những ngành mới mở, thí sinh cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định chọn ngành.
Xem thêm