Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
AIDS
Tin tức cập nhật liên quan đến AIDS
Quyết tâm kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030
Việt Nam quyết tâm kết thúc dịch bệnh AIDS vào năm 2030 – đó là một trong những chủ đề của Tháng hành động quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS năm 2023 và cũng là khẳng định của PGS. TS Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.
Sức khỏe
Mở rộng độ bao phủ dịch vụ điều trị HIV/AIDS
Theo ước tính của các tổ chức quốc tế, chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Việt Nam đã cứu được gần 1 triệu người không bị nhiễm HIV, hơn 200.000 người không bị tử vong liên quan đến HIV/AIDS. Việt Nam cũng được các tổ chức quốc tế đánh giá như là điểm sáng trên bản đồ phòng, chống HIV/AIDS thế giới. Hướng tới Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, Bộ Y tế đề nghị mở rộng độ bao phủ dịch vụ điều trị HIV/AIDS.
Hà Nội phấn đấu chấm dứt dịch HIV/AIDS vào năm 2030
Để đạt được mục tiêu giảm số người nhiễm HIV mới và tử vong liên quan đến AIDS, chấm dứt dịch AIDS tại thành phố vào năm 2030, UBND thành phố Hà Nội đã xây dựng Kế hoạch số 55 về phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn.
Hải Dương: Hơn 400 đoàn viên tham gia hưởng ứng tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS
Sáng 1/12, tại Trung tâm hỗ trợ Thanh niên Công nhân và Lao động trẻ Hải Dương, Ban chỉ đạo 138 tỉnh đã tổ chức mít tinh hưởng ứng tháng hành động quốc gia phòng/chống HIV/AIDS năm 2022 với sự tham gia của hơn 400 đoàn viên, thanh thiếu niên.
Nếu chủ quan, đại dịch HIV/AIDS sẽ bùng phát trở lại
Tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2022, cả nước có 220.580 người nhiễm HIV hiện đang còn sống và 112.368 người nhiễm HIV đã tử vong.
HIV/AIDS diễn biến phức tạp
Thông tin mới nhất do Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) công bố, tại Việt Nam, ước tính đến nay trong cộng đồng có khoảng 220.000 đến 270.000 người nhiễm HIV. Từ đầu dịch năm 1990 đến nay, có 112.000 người tử vong do HIV/AIDS.
Hạt mịn PM 2.5 làm giảm tuổi thọ cao gấp 6 lần so với HIV/AIDS
Ảnh hưởng tới tuổi thọ của ô nhiễm hạt mịn PM 2.5 cao gấp 6 lần so với HIV/AIDS và cao gấp 89 lần so với xung đột và khủng bố gây ra.
Tìm việc làm cho người nhiễm HIV
Kết quả Khảo sát nhu cầu việc làm và năng lực của người sống chung với HIV và người sau cai nghiện tại Hà Nội của bà Nguyễn Thu Anh, Giám đốc Tổ chức Chemonics- Hà Nội và cộng sự thực hiện cho thấy, việc tìm kiếm công việc là một thách thức đối với hầu hết những người sống chung với HIV.
Chủ động tìm hiểu điều trị và dự phòng HIV/AIDS
Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS được Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (UBQG) phát động từ năm 2008. Từ đó đến nay UBQG đã lấy ngày 10/11- 10/12 là Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS của Việt Nam.
Đẩy lùi HIV/AIDS trong bối cảnh Covid-19
Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, mỗi tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã nêu cao tinh thần trách nhiệm vì sức khỏe cộng đồng, tham gia tích cực các hoạt động nhằm đẩy lùi HIV/AIDS.
Không phân biệt, kỳ thị người có ‘H’
Trong những năm qua, nhận thức, trách nhiệm của các cấp, chính quyền và nhân dân của tỉnh Khánh Hòa trong phòng, chống HIV/AIDS đã có sự thay đổi tích cực. Đáng chú ý, sự kỳ thị, phân biệt của cộng đồng đối với người bị HIV/AIDS giảm rõ rệt.
Bảo đảm điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS
Trong 10 tháng đầu năm 2021, dịch HIV/AIDS tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng so với 10 tháng đầu năm 2020 tại nhiều địa phương. Bộ Y tế, với vai trò Cơ quan thường trực phòng, chống HIV/AIDS của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, đã đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục những khó khăn này.
Vaccine Covid-19 với người nhiễm HIV
Thông tin từ Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế: Vaccine Covid-19 an toàn cho mọi người nói chung, người có H và người uống PrEP (điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV) nói riêng. Không có sự khác nhau về tính an toàn của vaccine giữa người không nhiễm HIV so với người có H hoặc với người sử dụng PrEP. Vì vậy, người nhiễm HIV có thể yên tâm tiêm phòng vaccine Covid-19.
Nỗ lực chấm dứt dịch bệnh AIDS
Theo thống kê của Bộ Y tế, tính từ đầu năm 2021 tới nay, cả nước ghi nhận 10.925 trường hợp nhiễm mới HIV. Cũng từ đầu năm 2021 tới nay, ghi nhận 1.528 trường hợp tử vong. Ước tính đến hết năm 2021, cả nước phát hiện khoảng 13.000 trường hợp HIV dương tính và 2.000 trường hợp tử vong.
Dịch HIV/AIDS vẫn diễn biến phức tạp
PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho biết, dịch HIV/AIDS tại Việt Nam đang diễn biến phức tạp. Lây nhiễm HIV qua đường tình dục hiện chiếm đa số. Đáng lo ngại là lây nhiễm trong nhóm thanh thiếu niên gia tăng.
Người nhiễm HIV/AIDS chưa được phát hiện trong cộng đồng: Tiềm ẩn nguy cơ
Tại TP Hồ Chí Minh, ước tính có khoảng 5.500 người nhiễm HIV trong cộng đồng chưa được phát hiện, trong đó khoảng 30% là người có tải lượng virus cao, có nguy cơ lây bệnh cho người khác. Đây là một trong những thách thức của công tác phòng, chống HIV/AIDS trong giai đoạn hiện nay.
Giúp người bệnh tiếp cận, duy trì và tuân thủ điều trị thuốc Methadone
Ngày 5/4, Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam phối hợp với Sở Y tế tỉnh Điện Biên tổ chức sự kiện Khởi động cấp thuốc Methadone nhiều ngày cho người bệnh điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện tại địa phương.
Hợp tác để ứng phó với thách thức y tế
Ngày 15/1, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam đồng tổ chức tọa đàm hợp tác Pháp-Việt để ứng phó với thách thức y tế toàn cầu. Nội dung của buổi tọa đàm xoay quanh các chủ đề: Covid-19, HIV/AIDS và các bệnh mới nổi…
10 sự kiện nổi bật về phòng, chống HIV/AIDS năm 2020
Trong năm qua, các hoạt động phòng chống HIV/AIDS được đẩy mạnh. Sau đây là 10 sự kiện nổi bật về phòng, chống HIV/AIDS năm 2020 tại Việt Nam.
30 năm phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam
Sáng 1/12, Bộ Y tế tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống AIDS và Hội nghị trực tuyến tổng kết 30 năm công tác phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam.
HIV/AIDS và cuộc chiến dập dịch
Hôm nay, 1/12, Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS. Như vậy, đã qua 32 năm, kể từ ngày 1/12/1988, thế giới “có một ngày” cùng nhau chống đại dịch từng được cho là khủng khiếp nhất với nhân loại. Ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS năm nay diễn ra vào lúc nhân loại đang phải gồng mình trước sự tàn phá của đại dịch Covid-19, với hơn 63 triệu người đã bị nhiễm cho tới thời điểm này.
Nguy cơ nhiễm HIV từ quan hệ đồng giới nam
Theo số liệu từ Cục Phòng, chống HIV/AIDS, tại Việt Nam có 213.008 người nhiễm HIV hiện đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong. Trung bình mỗi năm cả nước phát hiện thêm 11.000 ca nhiễm HIV và 2.800 người tử vong.
Xem thêm