Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
áp lực thi cử
Tin tức cập nhật liên quan đến áp lực thi cử
Kết thúc bài thi môn Toán vào 10, thí sinh, phụ huynh như 'trút được gánh nặng’
Trưa 11/6, gần 105.000 thí sinh Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Toán - bài thi cuối cùng của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2023-2024.
Xã hội
Mắc bệnh dạ dày do áp lực thi cử
Loét dạ dày - tá tràng là căn bệnh đang ngày càng phổ biến trong giới trẻ. Các chuyên gia cho hay, căn bệnh này đang dần trẻ hóa với những bệnh nhân được phát hiện khi còn ở độ tuổi học sinh, nguyên nhân được cho là do áp lực học hành và thi cử.
Thi tốt nghiệp THPT: Tăng môn thi bắt buộc, có tăng áp lực cho học sinh?
Thông tin Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Ngành giáo dục lý giải việc 'nơi thi 3 môn, nơi 4 môn'
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo cho rằng, thi hay xét tuyển, áp lực cũng không hề giảm, chẳng qua là chuyển chỗ này sang chỗ khác, thời gian này sang thời gian khác.
Thi vào lớp 10 THPT tại Hà Nội: Mòn mỏi chờ môn thi thứ 4
Trong khi nhiều địa phương đã công bố phương án tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm học 2023-2024 với 3 môn thi, thậm chí có địa phương không tổ chức thi thì Hà Nội vẫn chưa có thông tin chính thức về môn thi thứ 4 dù học sinh, phụ huynh và cả giáo viên thời điểm này đang rất sốt ruột và lo lắng chờ đợi.
Hà Nội: Bao giờ hết áp lực chờ đợi môn thi thứ 4 vào lớp 10 công lập?
Đến thời điểm này, nhiều địa phương đã thông tin về kỳ thi tuyển sinh lớp 10 với một số điều chỉnh nhằm giảm áp lực cho học sinh. Trong khi đó, tại Hà Nội, học sinh, phụ huynh đang sốt ruột chờ đợi Sở GDĐT thông tin về môn thi thứ 4.
Tuyển sinh đại học bằng học bạ: Cần xem xét kèm các tiêu chí khác
Xét tuyển vào đại học (ĐH) bằng điểm học bạ được coi là phương thức thuận lợi cho cả thí sinh và nhà trường, giảm bớt áp lực thi cử. Tuy nhiên, một vài mùa tuyển sinh gần đây, việc gia tăng xét tuyển bằng điểm học bạ cũng khiến dư luận lo lắng về nguy cơ “làm đẹp học bạ”, về lâu dài có thể ảnh hưởng tới chất lượng đầu vào.
Thi vào lớp 10 công lập: Làm thế nào để giảm áp lực?
Gần 107.000 thí sinh Hà Nội đã hoàn thành kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập. Với tỉ lệ cạnh tranh cao kỷ lục so với những năm trở lại đây, kỳ thi gây áp lực không nhỏ cho học sinh, phụ huynh và giáo viên.
Kết thúc kỳ thi vào 10, thí sinh vui sướng, phụ huynh như trút gánh nặng lớn
Trưa 19/8, gần 107.000 thí sinh Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Toán - bài thi cuối cùng của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2022-2023.
Áp lực thi đánh giá năng lực: Cơ hội nào cho thí sinh?
Nhiều trường đại học sử dụng phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi đánh giá năng lực sẽ tạo thêm cơ hội vào đại học cho thí sinh, song cũng đang làm gia tăng áp lực khi cùng một lúc các em phải vất vả ôn thi theo “mục tiêu kép”.
Áp lực tuyển sinh các lớp đầu cấp: Tại sao khổ thế?
Chỉ còn thời gian ngắn nữa, học sinh sẽ bước vào kỳ tuyển sinh đầu cấp vào lớp 1, lớp 6, lớp 10. Nhiều phụ huynh đang trong tâm trạng thấp thỏm, đứng ngồi không yên.
Dạy thêm học thêm nhu cầu hay vấn nạn - Bài 2: Lỗi do chương trình?
Nắm bắt nhu cầu của phụ huynh, nhiều lớp dạy thêm online đang nở rộ với nhiều hình thức mời chào phụ huynh. Thậm chí dù đã có chỉ đạo cấm dạy thêm online trong mùa dịch nhưng vẫn có giáo viên vi phạm dẫn tới bức xúc cho phụ huynh.
Áp lực thi cử, thế nào là vừa?
Mỗi mùa thi đến, câu chuyện ôn tập thế nào, thi cử ra sao lại nóng. Đặc biệt là việc thi chuyển cấp, tốt nghiệp THPT, thi vào trường điểm, trường tốp đầu... thì áp lực dường như chưa năm nào giảm. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc kết thúc năm học cũng như thi cử cũng biến động, nhưng nhìn chung vẫn rất nóng.
Áp lực thi cử đối với người trẻ: Gia đình nên 'cởi' chứ không nên 'buộc'
Nhiều bạn trẻ vững vàng, nhìn nhận được thực tế và vượt qua được những áp lực thi cử “đè nặng” lên vai. Tuy nhiên, có những trường hợp các bạn trẻ không chịu nổi áp lực và dẫn đến các hệ luỵ khôn lường. Những áp lực này phần nhiều đến từ gia đình, được hình thành trong cả một quá trình, không đơn thuần chỉ xảy ra một thời gian ngắn.
Thi tốt nghiệp THPT 2020: Áp lực từ địa phương
Sáng 9/6, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị tập huấn về thi tốt nghiệp THPT năm 2020 cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng tại TP Hồ Chí Minh. Tại đây, Bộ công bố lịch thi chi tiết của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Áp lực thi
Thời điểm này, học sinh cuối bậc THCS và THPT ở các tỉnh, thành phố trên cả nước đang chạy hết công suất để ôn thi vào lớp 10 và tốt nghiệp THPT quốc gia. Nhiều em cho biết luôn ở trong tình trạng “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương” dành mọi thời gian để ôn thi mà vẫn lo lắng.
Đầu vào, đầu ra
Xét đầu vào theo học bạ, hoặc lấy điểm chuẩn đầu vào ở ngưỡng rất thấp - Câu chuyện vơ bèo gạt tép của nhiều trường đại học, cao đẳng vào cuối mùa tuyển sinh để có sinh viên vào trường vẫn đang tiếp tục dấy lên lo ngại về chất lượng đào tạo. Dành quyền tự chủ cho các trường là một chủ trương đúng nhưng đi kèm theo phải là việc giám sát được chất lượng hoạt động của từng trường.
Giảm bớt các cuộc thi đối với giáo viên, học sinh: Áp lực được giải tỏa
Bộ GD&ĐT vừa chính thức ban hành công văn, yêu cầu các Sở GD&ĐT giảm các cuộc thi cho cả giáo viên và học sinh. Văn bản này đã nhận được sự đồng tình từ các chuyên gia giáo dục, bởi những năm gần đây có quá nhiều cuộc thi áp vào giáo viên và học sinh, gây áp lực cho cả người dạy và học sinh.
Áp lực thi cử
Thời điểm này, học sinh cuối bậc THCS ở các thành phố lớn đang chạy hết công suất để ôn thi vào lớp 10. Nhiều em cho biết luôn ở trong tình trạng “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương” giành mọi thời gian để ôn thi mà vẫn lo lắng rớt trường THPT công lập.
Xem thêm