Thứ Tư, 2/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bản sắc
Tin tức cập nhật liên quan đến bản sắc
Thủ tướng: Quốc tế hóa bản sắc văn hóa dân tộc và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới
Sáng 1/7, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ về một số nội dung quan trọng, trong đó có đề án liên quan phát triển văn hóa để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.
Chính trị
Xây dựng tỉnh Hưng Yên trở thành cực tăng trưởng mới phát triển nhanh, bền vững, giàu bản sắc
Chủ tịch Đỗ Văn Chiến tin tưởng rằng: Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân tỉnh Hưng Yên sẽ đoàn kết một lòng, phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng và Anh hùng của hai vùng đất địa linh nhân kiệt, tự hào, tự tin, đồng lòng chung sức xây dựng tỉnh Hưng Yên trở thành cực tăng trưởng mới phát triển nhanh, bền vững, giàu bản sắc, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tôn vinh mái ấm, lan tỏa yêu thương
Mỗi năm vào dịp cuối tháng 6, cả nước lại hướng về Ngày Gia đình Việt Nam (28/6) - một dịp để tôn vinh, khơi dậy và lan tỏa những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình - tế bào nền tảng, tổ ấm thiêng liêng của xã hội.
Sắc màu dân gian trong phim hoạt hình
Không đơn thuần là món ăn tinh thần dành riêng cho thiếu nhi, phim hoạt hình Việt đang dần khẳng định vai trò như một phương tiện truyền tải văn hóa hiệu quả, gần gũi và giàu sức sống. Những bộ phim hoạt hình ra rạp gần đây không chỉ gây ấn tượng bằng kỹ xảo hiện đại mà còn để lại dấu ấn nhờ khả năng tái hiện tinh tế chiều sâu văn hóa dân tộc...
Thanh niên là cầu nối để bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống
Chiều ngày 12/6, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Đề án “Thanh niên tham gia bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam giai đoạn 2024 – 2029”.
Báo chí giữ vững bản sắc, khơi nguồn sáng tạo
Sáng 12/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Báo chí Quảng Ngãi - Di sản trăm năm - Giữ vững bản sắc, khơi nguồn sáng tạo”.
Không gian văn hóa sen và Kiều
“Không gian văn hóa sen và Kiều” đang được trưng bày tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) mang đến những trải nghiệm độc đáo cho công chúng; đồng thời góp phần tôn vinh những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Bản sắc du lịch mới
Nhìn dòng người từ khắp nơi đổ về đảo Khê Cốc (thuộc quần thể danh thắng Tràng An) để tham gia Lễ hội Âm nhạc - Sáng tạo Tràng An 2025, nhiều người thốt lên: Ninh Bình đã thực sự thành công, định hình nên một "bản sắc du lịch đương đại" giàu sáng tạo bên cạnh việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống vốn có.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam: Đậm bản sắc tín ngưỡng dân gian Nam Bộ
Tại TP Châu Đốc, tỉnh An Giang vừa diễn ra Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Hàng chục nghìn người dân và du khách về chiêm bái, cầu bình an. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất Nam Bộ, mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng dân gian. Lễ hội đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm 2024.
Nghệ sĩ làm mới nghệ thuật truyền thống
Trước một số ý kiến cho rằng, liệu việc quá chú trọng vào giữ gìn bản sắc truyền thống có vô tình trở thành rào cản cho sự sáng tạo và đổi mới? Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, một số chuyên gia khẳng định, đúng là nếu chỉ tập trung vào bảo tồn mà không thúc đẩy sáng tạo, nghệ thuật có thể trở nên trùng lặp, ít sức hút với người trẻ…
Lễ hội Chăm lịch ở làng Bỉnh Nghĩa
Những ngày đầu tháng 5 này, các làng Chăm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận rộn ràng tổ chức đón mừng năm mới Chăm lịch 2025. Bỉnh Nghĩa là làng Chăm duy nhất của tỉnh tổ chức nhiều lễ hội, các lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, cầu mong thần linh, tổ tiên phù hộ năm mới an lành, hạnh phúc, mùa màng tốt tươi…
Những người gìn giữ văn hóa bản, làng
Trong kho tàng văn hóa truyền thống của 43 dân tộc cùng sinh sống trên vùng đất Quảng Ninh, không ít bản sắc văn hóa đang bị mai một. May thay, vẫn còn những người tâm huyết, nặng lòng với từng câu ca, điệu nhạc, hay trang phục, chiếc khăn thêu của dân tộc mình.
Trải nghiệm xứ Trà, đậm đà bản sắc
Tối 26/4, tại Quảng trường Vạn Xuân, TP. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên diễn ra Chương trình khai mạc Mùa du lịch năm 2025 với chủ đề “Trải nghiệm xứ Trà, đậm đà bản sắc”.
TP Hồ Chí Minh: 50 năm văn hóa, nghệ thuật 'phát huy truyền thống, tiếp nối tương lai'
Chiều 16/4, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm với chủ đề "50 năm văn hóa, nghệ thuật TP Hồ Chí Minh - Phát huy truyền thống, tiếp nối tương lai", với sự tham dự của đại diện Sở ban ngành, nhiều nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, văn nghệ sĩ tiêu biểu.
Bài viết "Vươn mình trong hội nhập quốc tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình tới thịnh vượng, hùng cường, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đòi hỏi phải có tâm thế, vị thế mới và tư duy, cách tiếp cận mới về hội nhập quốc tế.
Bàn giải pháp phát huy bản sắc văn hoá, con người Hải Phòng
Ngày 28/3/2025, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch TP Hải Phòng phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử thành phố tổ chức hội thảo “Phát huy bản sắc văn hóa, con người Hải Phòng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển thành phố và đất nước”.
Cổng làng trong phố: Còn và mất - Bài 1: Ký ức làng trong dòng chảy hiện đại
Đi giữa phố phường Hà Nội đông đúc và nhộn nhịp, đôi lúc người ta như chững lại khi bắt gặp những cổng làng. Có cổng làng đã tồn tại hàng trăm năm, mang trong mình bao giá trị văn hóa, kiến trúc giống như một nhân chứng kể lại cho các thế hệ về lịch sử, văn hóa, bản sắc của từng cộng đồng dân cư. Thế nhưng, người ta lo ngại khi những cổng làng như thế cứ ngày một mất dần...
Khi áo dài lên phim
Tháng 3 hàng năm từ lâu đã được gọi là "Tháng áo dài" bởi nhiều hoạt động, lễ hội tôn vinh tà áo dài diễn ra trên khắp cả nước. Không chỉ trên sàn diễn trong nước, quốc tế, áo dài Việt Nam còn được điện ảnh mở lối...
Cơ hội để văn hóa vùng miền đan quyện và phát triển
Chủ trương sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh không chỉ là bài toán về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, mà còn mở ra những cơ hội quan trọng để văn hóa phát triển mạnh mẽ hơn. Khi quy mô hành chính được mở rộng, không gian phát triển văn hóa cũng có điều kiện để vươn xa hơn, tạo ra những hệ sinh thái văn hóa đa dạng, phong phú và có sức lan tỏa lớn hơn.
Tổng Bí thư: Xây dựng cộng đồng người Việt Nam tại Singapore ngày càng vững mạnh
Tổng Bí thư đề nghị bà con tiếp tục đoàn kết một lòng, chung tay xây dựng cộng đồng phát triển, quảng bá vẻ đẹp Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, làm cầu nối vững chắc trong quan hệ Việt Nam-Singapore.
Thấy gì ở mùa lễ hội Xuân? - Bài 1: Nhiều chuyển biến tích cực
Những ngày này, không khí lễ hội rộn ràng khắp mọi miền, mở ra một mùa xuân tràn đầy sắc màu văn hóa. Mặc dù vẫn còn một số lễ hội tái diễn cảnh chen lấn, xô đẩy, cướp lộc cần được điều chỉnh, tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, có thể khẳng định, đa phần các lễ hội diễn ra trong không khí văn minh, an toàn. Đáng mừng hơn, ý thức người dân ngày càng được nâng cao, tạo nên những điểm sáng trong văn hóa ứng xử nơi công cộng.
Tết là để trở về
Tết Nguyên đán luôn là dịp để trở về, để đoàn tụ bên gia đình, người thân, hạnh phúc trong 2 chữ “đoàn viên”. Trong tiết trời xuân giao hòa, người người, nhà nhà đều hướng đến một khát vọng chung: sum họp, gắn kết và sẻ chia. Tết không chỉ là thời khắc giao thời giữa năm cũ và năm mới, mà còn là biểu tượng sâu sắc của tình yêu thương gia đình, sự tri ân cội nguồn và niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng.
Xem thêm