Thứ Tư, 18/9/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bạo lực gia đình
Tin tức cập nhật liên quan đến bạo lực gia đình
Vụ cháu bé 11 tuổi bị bạo hành ở Phú Thọ: Bắt tạm giam người tình của mẹ
Chiều 1/7, Công an tỉnh Phú Thọ thông tin, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP Việt Trì đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Lê Xuân Hùng về hành vi “Cố ý gây thương tích”.
Pháp luật
Vụ cháu bé 11 tuổi nghi bị mẹ ruột và bạn trai bạo hành ở Phú Thọ: Do ăn kem làm rớt xuống sàn nhà
Khi làm việc với cơ quan chức năng, bước đầu chị N. khai nhận, lý do mình và bạn trai đánh con ruột mình là do cháu M. ăn kem làm rớt xuống sàn nhà.
Người có hành vi bạo lực gia đình có thể bị thu thập số định danh cá nhân
Nguồn thu thập dữ liệu về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) gồm: Dữ liệu về cá nhân là người Việt Nam có hành vi BLGĐ; bị BLGĐ... được thu thập từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Cơ sở dữ liệu hộ tịch.
Thay đổi nhận thức trong đồng bào dân tộc thiểu số về tảo hôn
Những năm qua tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều giải pháp, đẩy mạnh tuyên truyền, giảm thiểu nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Từ đó, người dân từng bước thay đổi nhận thức, loại bỏ hủ tục này ra khỏi đời sống.
Phối hợp thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện công tác gia đình và các nhiệm vụ thuộc Dự án 8 Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030 (MTQG 1719).
Mong muốn chuyển hóa bạo lực thành yêu thương
Cho dù đã bước sang thập niên thứ ba của thế kỉ 21, thật đau lòng và khó tưởng tượng khi trong xã hội vẫn tồn tại những sự việc phụ nữ, trẻ em bị bạo hành nhức nhối. Một phụ nữ lấy chồng Hải Dương bị chồng đánh bầm dập nhiều lần phải tìm mọi cách mới chạy thoát về quê; một đứa trẻ bị người đàn ông sống chung với mẹ đánh tới hôn mê… là hai sự việc mới nhất vừa xảy ra.
Bình Thuận: Tập huấn phòng, chống bạo lực gia đình cho cán bộ phụ nữ năm 2023
Tham dự lớp tấp huấn có gần 100 đại biểu là chủ tịch, phó chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của 17 xã, thị trấn huyện Hàm Thuận Bắc và chi trưởng phụ nữ thôn, khu phố về dự.
Người bố lột quần áo, treo con lên trần nhà đánh, bị phạt 45 triệu đồng
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ra quyết định xử phạt hành chính người đàn ông lột quần áo, treo con lên trần nhà đánh đập, bắt con trai chứng kiến và lấy điện thoại quay lại.
Ngăn chặn bạo lực gia đình
Ngày 26/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Nhiều đại biểu cho rằng, việc ban hành luật là cần thiết, song quan trọng là các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Ưu tiên hơn tới quyền lợi trẻ em
Ngày 8/9, tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi); dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Cấp bách ngăn chặn bạo lực gia đình
Vấn nạn bạo lực gia đình ngày càng có xu hướng trầm trọng và phức tạp hơn. Để xây dựng văn hóa phòng chống bạo lực gia đình, đầu tiên cần mỗi người dân, mỗi cá nhân phải chủ động điều chỉnh các hoạt động, hành vi của mình theo các chuẩn mực, tiêu chí văn hóa. Đó là nhận định của Luật sư Hoàng Tùng - Trưởng Văn phòng Luật sư Trung Hòa (Đoàn luật sư TP Hà Nội) về vấn đề này.
Ngăn chặn bạo lực gia đình: Cùng lên tiếng
Cứ vài ngày trên mạng xã hội lại xuất hiện những clip, hình ảnh trẻ em, phụ nữ, thậm chí người già bị bạo hành. Theo TS Khuất Thu Hồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội, đã đến lúc cần giáo dục để mỗi người dân hiểu rõ bạo lực không phải là giải pháp để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống.
Tìm đọc Tinh hoa Việt số 177
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 177, phát hành trên toàn quốc từ ngày 10/8. Với các nội dung chính:
Mạnh tay với bạo lực gia đình
Với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay, các gia đình Việt Nam ngày càng được tiếp cận, trang bị các kỹ năng tổ chức đời sống văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nhiều gia đình cũng phải đối mặt với tình trạng lỏng lẻo trong mối quan hệ giữa các thành viên, đặc biệt là vấn nạn bạo lực gia đình.
Đẩy lùi bạo lực gia đình thông qua tuyên truyền đến từng hộ
Huyện Cư M’Gar thành lập 90 mô hình, câu lạc bộ liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình với hơn 3.400 cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia, góp phần đẩy lùi nạn bạo lực gia đình.
Khó chống bạo lực gia đình nếu cứ 'đèn nhà ai nhà nấy rạng'
Số liệu điều tra quốc gia về bạo lực với phụ nữ, cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục, trong đó 90% không dám hoặc không muốn nhờ can thiệp giúp đỡ.
Cần có giải pháp mạnh hơn đối với các vụ việc xâm hại phụ nữ và trẻ em
Bà Hà Thị Nga, Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho rằng, dự thảo Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân để gửi tới kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV cần phản ánh đậm nét hơn sự lo lắng của cử tri trước những sự việc bạo lực gia đình, xâm hại phụ nữ, trẻ em trong thời gian vừa qua.
Gánh nặng kép trên vai phụ nữ
Một nghiên cứu do Đại học Malaya (Malaysia) thực hiện cho thấy phụ nữ dễ bị các triệu chứng hậu Covid-19 hơn nam giới. Bên cạnh đó, họ cũng chính là người “gánh trên vai đại dịch Covid-19”- khi phải lo toan quá nhiều việc khác nhau.
Bạo hành trẻ em: Xóa sổ tư tưởng 'trong nhà đóng cửa bảo nhau'
Phải làm cho ra lẽ không chỉ là mong mỏi của những người thân trong gia đình nạn nhân mà còn là mong mỏi chung của dư luận xã hội để tìm lại công bằng cho những đứa trẻ bị bạo hành.
Chặn giông bão trong mỗi ngôi nhà
Dù đã có nhiều câu chuyện thương tâm xảy ra bởi bạo lực gia đình, dư luận xã hội lên án mạnh mẽ nhưng vấn nạn bạo lực gia đình vẫn nan giải. Thống kê của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho thấy, trung bình mỗi năm xảy ra gần 32.000 vụ bạo lực gia đình. Đáng nói là chưa tới 1/3 nạn nhân chia sẻ với người thân, bạn bè và chỉ có rất ít người thông báo với chính quyền địa phương và tổ hòa giải.
Giải quyết kịp thời tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em
Tham gia đóng góp ý kiến tại Hội nghị UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ 6, khóa IX, bà Hà Thị Nga, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam khẳng định, trong năm qua, với sự cố gắng nỗ lực, sự quan tâm, phối hợp hiệp thương của MTTQ các cấp, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao nhất từ trước tới nay.
300 đại biểu dự Đại hội đại biểu Phụ nữ TP HCM lần thứ XI nhiệm kỳ 2021-2026
Chiều 20/12, Đại hội đại biểu Phụ nữ TP HCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021 - 2026, với chủ đề “Đoàn kết - Sáng tạo - Khát vọng vươn lên - Phát triển bền vững” đã tổ chức phiên trù bị để thông tin một số nội dung quan trọng của đại hội.
Xem thêm