Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bảo vệ di sản
Tin tức cập nhật liên quan đến bảo vệ di sản
Trùng tu di tích nhìn từ Chùa Cầu - Hội An
Sau gần 2 năm hạ giải, trùng tu với kinh phí hơn 20 tỷ đồng, Chùa Cầu (Hội An, Quảng Nam) đã hoàn thành. Lễ khánh thành đã được tổ chức chiều ngày 3/8.
Văn hóa
Tạo hành lang pháp lý bảo vệ di sản
Kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời năm 2001, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn được quan tâm. Tuy nhiên sau hơn 20 năm, cần có những thay đổi phù hợp để khắc phục bất cập, phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa.
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Vai trò của nghệ nhân và cộng đồng
Nhằm đánh giá công tác bảo vệ di sản phi vật thể tại Việt Nam, ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao (VHTT) Hà Nội tổ chức hội thảo “20 năm bảo vệ di sản phi vật thể tại Việt Nam từ UNESCO đến cộng đồng”.
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo “Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”.
Ưu tiên bảo vệ di sản
Hành vi xâm phạm di sản vẫn diễn biến phức tạp. Không chỉ riêng di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, thời gian qua di sản văn hóa của Việt Nam cũng “kêu cứu” ở nhiều địa phương.
20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Việt Nam là thành viên tích cực, trách nhiệm
Ngày 29/11, đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đại diện nhiều cộng đồng trên cả nước cùng hội tụ tại TP Nam Định (tỉnh Nam Định) tham gia Hội nghị - Hội thảo Thực hành di sản Kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Bảo vệ di sản thiên nhiên trước nguy cơ biến mất
Thời gian gần đây, việc tìm phương án để một số di sản thiên nhiên như hòn Vọng Phu (Thanh Hóa), hòn Trống Mái (Quảng Ninh)… không bị đổ sập được giới chuyên môn hết sức quan tâm. Tuy nhiên, để có giải pháp tình thế cho phù hợp và phương án lâu dài vẫn đang là vấn đề rất lớn.
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND TP Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đang phối hợp với các cơ quan, địa phương xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia về di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước 1972
Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới với chủ đề: “50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo” đã được diễn ra vào ngày 6/9 tại Ninh Bình, dưới sự chứng kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Sức mạnh của báo chí trong bảo vệ di sản
Trong nhiều năm qua, báo chí đã cùng cơ quan quản lý nhà nước tuyên truyền, quảng bá và kịp thời phát hiện, cảnh báo, đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực xâm hại đến di sản.
Đón đọc Tinh hoa Việt số 170 với nhiều nội dung phong phú
Tinh hoa Việt số 170 phát hành trên toàn quốc từ ngày 25/4 với nhiều nội dung phong phú.
Không thể coi thường di sản
Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa kết tinh. Có những di sản văn hóa được hình thành sau hàng ngàn năm. Việc bảo vệ di sản văn hóa đã có quy định của pháp luật. Thế nhưng, trên thực tế, có những di sản văn hóa rất giá trị lại bị chính những người quản lý văn hóa coi thường bằng việc thiếu trách nhiệm của mình. Từ đó dẫn tới nguy cơ di sản bị hủy hoại. Điển hình đang diễn ra gây nhức nhối dư luận là di chỉ khảo cổ Vườn chuối ở Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
Quy định trách nhiệm bảo vệ và quản lý Di sản thế giới
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109/2017/NĐ-CP quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam (gọi chung là di sản thế giới).
Sinh viên nghiên cứu luật để bảo vệ di sản văn hóa
Để giới trẻ hiểu rõ hơn về quy định pháp luật trong việc bảo vệ di sản văn hóa, mới đây, Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học (LRC) – Đại học Luật Hà Nội vừa tổ chức tọa đàm “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể - Dưới góc nhìn pháp lý”.
Gìn giữ không gian làng, nhìn từ Hành Thiện
Nhằm bảo tồn giá trị của làng cổ, cuối tuần qua tại Hà Nội, nhóm nghiên cứu Di sản làng Việt đã phối hợp cùng với người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) tổ chức tọa đàm nhằm chia sẻ các góc nhìn về giá trị di sản của làng. Từ đó có những đóng góp cho việc gìn giữ và phát huy giá trị của các di sản trong quá trình phát triển xây dựng nông thôn mới.
5 nhân vật từng đoạt giải Nobel ra lời kêu gọi bảo vệ di sản
Theo sáng kiến của Pháp, Hội thảo quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa bị đe dọa sẽ được tổ chức tại Abou Dabi (Tiểu vương quốc Ả Rập) vào ngày 2 và 3/12. Hội thảo nhằm tìm ra các đề xuất cụ thể để bảo vệ, tôn vinh, trùng tu di sản văn hóa bị đe dọa bởi chiến tranh hoặc thiên tai.
Sớm bảo vệ di sản của Thủ đô
Sở VHTT Hà Nội vừa cho hay, trên địa bàn thành phố hiện có 1.793 di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT), trong đó 276 di sản được đưa vào diện ưu tiên bảo vệ. Đặc biệt, nhiều di sản thuộc diện ưu tiên bảo vệ khẩn cấp nằm trong hai loại hình ngữ văn dân gian và nghệ thuật trình diễn dân gian. Kết quả kiểm kê nói trên sẽ giúp cả nhà quản lý và cộng đồng hình dung rõ hơn về trách nhiệm của mình trong công cuộc “cứu” di sản Thủ đô.
Ưu tiên bảo vệ di sản Hồ Gươm
Dự án xây dựng công trình khách sạn ven Hồ Gươm đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Những lo lắng ấy hoàn toàn có cơ sở bởi Hồ Gươm vốn là một không gian kiến trúc văn hóa lịch sử nhạy cảm, là một di tích lịch sử nghệ thuật đặc biệt cấp quốc gia.
Kết nối bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tại Hà Nội, trong 2 ngày 6, 7/10, Viện Âm nhạc thuộc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam và Trung tâm Thông tin và Mạng lưới quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á- Thái Bình Dương (ICHCAP) đã phối hợp tổ chức Hội nghị tiểu vùng Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể khu vực Đông Nam Á lần thứ 2 - 2015.
Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể khu vực Đông Nam Á
Là chủ đề cuộc Hội thảo do Viện Âm nhạc (thuộc Học viện Âm nhạc quốc gia VN) và Trung tâm Thông tin và Mạng lưới quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á-Thái Bình Dương phối hợp tổ chức sẽ diễn ra tại Hà Nội trong 2 ngày 6 và 7/10.
Khẩn trương bảo vệ Di sản Hoàng Thành Thăng Long
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội đã có công văn số 5286 đề nghị Ban quản lý dự án xây dựng Nhà Quốc hội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tiến hành tổ chức bơm thoát nước, dọn dẹp chất phế thải và đảm bảo quá trình thi công không ảnh hưởng tới việc bảo tồn các hố khảo cổ, cũng như toàn bộ khu di tích.
Xem thêm