Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bệnh thành tích
Tin tức cập nhật liên quan đến bệnh thành tích
Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 3: Bớt bệnh thành tích để giảm sức ép học thêm
Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, quy định mới không phân biệt môn chính, môn phụ; không tính điểm trung bình chung tất cả các môn… của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT được đánh giá là tiến bộ. Tuy nhiên, sau 3 năm vận hành, nhiều ý kiến cho rằng, quy định này có thể dẫn đến việc học sinh sẽ học thêm nhiều hơn để đạt các danh hiệu “Học sinh Xuất sắc”, “Học sinh Giỏi”.
Giáo dục
Hải Phòng: Khắc phục 'bệnh hình thức' trong thi đua - khen thưởng
Ngày 9/6, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).
Bệnh thành tích và tiêu chí thi đua
Ngày 15/4, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM đã ra văn bản hướng dẫn việc triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 tại các cơ sở giáo dục trung học trên địa bàn thành phố. Trong đó, đặc biệt yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá không nặng về ghi nhớ gây áp lực đối cho học sinh, mà hướng đến phát huy khả năng tự học, học tập với sự hỗ trợ của hệ thống quản lý học tập, với học liệu số; học tập trải nghiệm, học qua dự án học tập.
Tổng kết cụm thi đua đồng bằng sông Hồng: “Không cần chạy theo số lượng, bệnh thành tích!”
“MTTQ các cấp phải tự đổi mới, sáng tạo chứng minh năng lực, bản lĩnh, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách vì mục tiêu chung. Trong triển khai công việc thì xác định mục tiêu là chất lượng, hiệu quả, kết quả đó phải góp phần gì vào công tác xây dựng Đảng, Nhà nước, cải thiện đời sống Nhân dân; không cần chạy theo số lượng, bệnh thành tích”– Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu tại Hội nghị tổng kết Cụm thi đua UBMTTQ các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2022.
Tìm thuốc chữa ‘bệnh thành tích’
Bao chuyện dạy học, chăm sóc trẻ em và định hướng, trao quyền được ước mơ cũng như phát triển năng khiếu trẻ em lại được bàn đến trong năm học mới. Dù vậy, không thể không nhắc tới bệnh thành tích đã khiến áp lực học hành đặt lên vai các em. Biết bao chuyên gia đã phân tích về “bệnh thành tích” trong giáo dục, nhưng dường như vẫn chưa có thuốc đặc trị.
Tìm thuốc đặc trị chữa bệnh thành tích
Việc nhiều phụ huynh có con theo học tại một trưởng tiểu học ở Hà Nội tỏ ra vô cùng bất ngờ và bức xúc sau khi nhận được thông báo về việc phân tuyến học sinh năm 2022-2023 để sắp tới nhà trường đủ điều kiện lên chuẩn quốc gia; xét ra cũng không có gì là lạ. Nhưng lạ ở chỗ bệnh thành tích trong trường học vẫn cứ kéo dài mãi như vậy sao?
Thi học sinh giỏi: Đừng 'vừa đá bóng, vừa thổi còi'
Trước thực trạng đào tạo “gà nòi” để thi lấy thành tích kéo theo đó là hàng loạt những sai sót trong công tác tổ chức kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, nhiều ý kiến cho rằng, kỳ thi này cần thiết phải thay đổi, thậm chí là nên xóa bỏ.
Thi học sinh giỏi: Thành tích cho trường, được tuyển thẳng và gì nữa?
Mục đích thi học sinh giỏi là tuyển chọn, tìm ra các nhân tố tài năng, qua đó đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Tuy nhiên, sau nhiều năm kỳ thi học sinh giỏi quốc gia diễn ra với hàng loạt những sai sót, vi phạm, nhiều ý kiến bày tỏ nghi ngại về tính minh bạch, khách quan của kỳ thi này.
'Nhân bản' tiến sĩ: Dễ dãi đào tạo hay bệnh thành tích?
Các chuyên gia cho rằng, thời gian qua việc đào tạo tiến sĩ không chú trọng chất lượng mà chạy theo số lượng nên xảy ra hiện tượng, một bộ phận cán bộ công chức có bằng có cấp nhưng chất lượng không thật, không phục vụ được gì cho đất nước.
Bộ Giáo dục khẳng định không có việc 'ép' học sinh kém thi vào lớp 10
Lãnh đạo Bộ GDĐT khẳng định, sau khi xác minh, Phòng GDĐT đã có kết luận không có việc ép học sinh lớp 9 có học lực kém không đăng ký thi vào lớp 10.
‘Ngăn cản’ học sinh yếu, kém không thi vào 10: Ngành giáo dục phủ nhận là xong?
Nhiều năm công tác trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng nhìn nhận, tình trạng ngăn cản học sinh yếu, kém thi vào 10 để lấy thành tích đã tồn tại từ lâu chứ không phải bây giờ mới xuất hiện.
Học sinh trầm cảm, dẫn tới tự tử: Đừng vội đổ oan cho nhà trường
Nếu cho rằng những áp lực của trẻ đến từ sự quá kỳ vọng của cha mẹ hay quá tải của việc học hành thì có lẽ chưa thực sự đầy đủ. Nhưng cứ nhìn vào những cuộc chạy đua khốc liệt để con có được một “tấm vé” vào các lớp đầu cấp hay các trường chuyên khiến nhiều người phải suy ngẫm.
Nhà văn Hoàng Anh Tú: Cơ quan của cha mẹ đang vô tình tạo áp lực lên học sinh
Các cơ quan của bố mẹ cũng cần thay đổi cách động viên các con, thay vì bảo bố mẹ mang giấy khen của con đến cơ quan để lĩnh thưởng. Quan tâm không đúng cách vô tình các tổ chức công đoàn tại các cơ quan cũng đang tạo áp lực lên bố mẹ và các con. Đó là ý kiến của nhà văn Hoàng Anh Tú tại buổi toạ đàm trực tuyến “Trầm cảm tuổi học đường, cách nào vượt qua” do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức.
Chuyên gia Đinh Đoàn: Đừng sợ bệnh thành tích, hãy thay đổi các tiêu chí của thành tích
Hiện nay hầu hết các trường đều đã có kế hoạch và dần đưa học sinh trở lại trường học sau một thời gian dài học online. Tuy nhiên, đại đa số các trường vẫn áp lực trước việc hoàn thành mục tiêu năm học, trước các kỳ thi phía trước. Theo chuyên gia Đinh Đoàn thì điều này là bất hợp lý. Các trường cần quan tâm chăm sóc tâm lý cho học sinh khi trở lại trường, các cơ quan chuyên môn cần thay đổi tiêu chí đánh giá thành tích thay vì coi thành tích là một loại bệnh.
Văn mẫu và bệnh thành tích trong giáo dục
Trước câu chuyện chấm dứt văn mẫu được Bộ trưởng Bộ GDĐT nêu ra trước thềm năm học mới, dư luận xã hội bày tỏ sự đồng thuận cao. Vì đó là mong muốn lâu nay của nhiều người. Xã hội đã nhận ra điều này và đã mong muốn từ lâu. Song chưa thấy ngành giáo dục có những giải pháp mạnh tay, dứt điểm. Giờ, người đứng đầu ngành giáo dục nêu ra, lại đặt trong bối cảnh bắt đầu một năm học thật đặc biệt khi dịch bệnh bủa vây như hiện nay, nên nhận được sự quan tâm, bàn luận của nhiều người. Âu cũng là điều dễ diểu.
Học sinh lớp 6 cạnh tranh khốc liệt vào trường chuyên: Sự kỳ vọng hay bệnh thành tích?
Con số gần 1.000 hồ sơ dự tuyển vào lớp 6 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam năm học 2021-2022, trong khi chỉ tiêu năm học này là khoảng 200 học sinh đang thu hút sự quan tâm của nhiều người những ngày qua.
Kỳ vọng ‘bệnh thành tích’ sẽ thuyên giảm
Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) vừa công bố Thông tư 22 về đánh giá học sinh (HS) bậc THCS và THPT với nhiều điểm mới như bỏ đánh giá bằng điểm số, không áp dụng khen thưởng danh hiệu HS tiên tiến… Những đổi mới này góp phần giảm áp lực cho người học, mang tới nhiều kỳ vọng trong việc chữa “bệnh thành tích” trong giáo dục bấy lâu nay.
Tránh 'bệnh thành tích' là thách thức lớn nhất trong công tác xây dựng gia đình trước tình hình mới
Mới đây, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới sau hơn 15 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư khóa IX về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sắp thi, lại lo… bệnh thành tích
Nhiều năm rồi, “bệnh thành tích” trong nhà trường khiến không ít người choáng váng. Đã có thời người ta còn phát động hẳn cả phong trào “nói không với bệnh thành tích trong giáo dục”, nhưng cũng chẳng ăn thua. Đâu vẫn hoàn đấy.
Loại bỏ ‘sản phẩm giả’ trong giáo dục
Thông tin một số học sinh lớp 6 Trường THCS-THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) đọc, viết khó khăn đến nay vẫn khiến nhiều người băn khoăn. Nhiều người cho rằng bệnh thành tích đã tạo nên những “sản phẩm giả” của giáo dục.
Bệnh thành tích và sản phẩm giả trong nhà trường
Việc một số học sinh lớp 6 trường THCS-THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) mà đọc, viết vẫn khó khăn khiến dư luận băn khoăn. Phải chăng bệnh thành tích đã tạo nên những “sản phẩm giả” của giáo dục?
Không được lưu ban
Câu chuyện “đếm sơ” ở Trường THCS-THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) đã có 6 học sinh lớp 6 chưa thuộc hết mặt chữ, chưa đọc thông viết thạo khiến xã hội phải giật mình. Làm sao có thể không kinh ngạc khi mà các em đã “leo” lên đến tận lớp 6, tức là lớp đầu cấp của THCS mà khi đọc còn phải đánh vần u ơ.
Xem thêm