Thứ Bảy, 5/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
carbon
Tin tức cập nhật liên quan đến carbon
Thái Nguyên hợp tác với Viện Nghiên cứu Hàn Quốc về lĩnh vực môi trường
Ngày 4/4, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng tiếp và làm việc với ông Kim Huyn Cheol, Chủ tịch Viện Thử nghiệm và Nghiên cứu Hàn Quốc (KTR), cùng đại diện một số doanh nghiệp Hàn Quốc.
Xã hội
Nghị định về phát thải khí nhà kính phải bắt kịp sự thay đổi trong nước và quốc tế
Sáng 24/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Giao dịch tín chỉ carbon: Những loại rừng nào được giá?
Theo các chuyên gia, chất lượng cũng như giá bán tín chỉ carbon từ rừng phụ thuộc vào tuổi cây, cách chăm sóc cũng như cải tạo đất... Như rừng trồng dưới 5 năm tuổi tạo ra tín chỉ carbon được giá gấp nhiều lần so với rừng tự nhiên.
Sớm hoàn thiện khung pháp lý cho tín chỉ carbon rừng
Việt Nam đang có lợi thế với trữ lượng rừng phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược cắt giảm phát thải khí nhà kính, hiện thực hóa cam kết Net Zero thông qua việc xây dựng các dự án tín chỉ carbon. Tuy nhiên, nếu không sớm hoàn thiện khung pháp lý hoàn chỉnh sẽ tuột mất cơ hội.
Bước nhảy vọt trong thu giữ carbon
Một loại bột màu vàng vô hại, được tạo ra trong phòng thí nghiệm, có thể là một cách mới để chống lại cuộc khủng hoảng khí hậu bằng cách hấp thụ carbon từ không khí.
Vẫn khó khi tham gia bán tín chỉ carbon rừng
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn về tín chỉ carbon rừng, với tổng diện tích rừng là 14,8 triệu héc ta, độ che phủ là 42%.
Chuẩn CBAM tại thị trường EU: Doanh nghiệp sẵn sàng và thích nghi
Mặc dù được xem là thị trường xuất khẩu lớn đầy tiềm năng, song thị trường Châu Âu (EU) cũng đầy khó khăn buộc doanh nghiệp (DN) Việt phải đáp ứng các tiêu chuẩn mới theo hướng xanh hóa, giảm lượng khí thải carbon trong sản xuất hàng hóa.
Không chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Diễn đàn kinh tế xanh 2024 do Hiệp hội Doanh nghiêp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) tổ chức ngày 21/10.
3 ý tưởng 'xanh' được TP HCM chọn hỗ trợ thí điểm
Sau buổi gặp gỡ và nghiên cứu dự án của các nhà đầu tư trong mảng đổi mới sáng tạo xanh, TP HCM đã quyết định hỗ trợ 3 ý tưởng xanh để thí điểm tại TP HCM, đồng thời hỗ trợ triển khai thí điểm trên diện rộng.
Năm 2028, khởi động sàn giao dịch tín chỉ carbon
Theo Dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2028, thị trường này được triển khai thí điểm trên toàn quốc. Như vậy, bắt đầu từ năm 2025, hơn 1.900 doanh nghiệp lớn tại Việt Nam có thể mua tín chỉ carbon trong nước...
Triển vọng từ trồng lúa bán tín chỉ carbon
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, trồng lúa giảm phát thải, bán được tín chỉ carbon sẽ góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm tác động đến môi trường; đồng thời giúp sản xuất bền vững và nâng cao vị thế của gạo Việt Nam trên thị trường trong thời gian tới.
Tại sao hydro xanh vẫn “ế”?
Hydro xanh đã chứng minh tiềm năng to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, tuy nhiên, các dự án này đều đang gặp trở ngại vì không tìm được người mua nhiên liệu.
Tiềm năng tín chỉ carbon từ hệ sinh thái ven biển
Mặc dù nước ta có tiềm năng lớn tín chỉ carbon từ hệ sinh thái ven biển nhưng thực tế thị trường này còn mới. Nhà đầu tư muốn mua tín chỉ carbon chất lượng cao vẫn gặp khó khăn về các chính sách, quản trị và cần hoàn thiện cơ sở pháp lý.
Nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon
Tại tọa đàm “Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon” diễn ra mới đây, các chuyên gia cho biết, năm 2023, Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon và thu về hơn 50 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng.
Dệt may hướng đến mục tiêu zero carbon
Nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may cho biết, đang đẩy mạnh xanh hóa trong sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa nhằm đáp ứng thị trường nhập khẩu.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Bàn giải pháp “Hướng tới trung hòa carbon vào năm 2050”
Trung hòa carbon là trạng thái có lượng khí CO2 thải ra bằng với lượng khí CO2 loại bỏ khỏi khí quyển, hay được gọi là "net-zero carbon". Đạt được trạng thái này là một bước quan trọng trong những nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu.
Lưu trữ carbon – bước tiến quan trọng chống biến đổi khí hậu
Nhà máy lưu trữ carbon (CO2) lớn nhất thế giới vừa được Iceland xây dựng và đưa vào hoạt động hồi đầu tháng 5.
Quảng Nam: Nỗ lực tham gia thị trường carbon để giữ rừng
Ngày 24/7, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề Dự trữ carbon và đa dạng sinh học với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các bộ ngành trung ương, tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình, Kon Tum, các tổ chức quốc tế, các huyện, thành phố trong tỉnh Quảng Nam.
Định giá carbon - công cụ chuyển đổi xanh
Thuế carbon với hàng nhập khẩu là một công cụ chính sách mới mà Liên minh châu Âu (EU) là nơi đầu tiên thực hiện. Theo cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), EU sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này, dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước xuất khẩu. CBAM bắt đầu từ ngày 1/10/2023 với giai đoạn chuyển tiếp và đến năm 2034 sẽ chính thức vận hành toàn bộ.
Việt Nam phải chi 368 tỷ USD cho phát triển xanh
Đó là nhận định của TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh tại hội nghị Giao dịch ngoại thương hiện thời: Sự đổi mới chiến lược kinh doanh và quản lý tranh chấp, do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tổ chức chiều 4/7, tại TPHCM.
Hướng tới nền kinh tế trung hòa carbon
Mục tiêu Net Zero và áp lực ngày càng tăng từ những quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đã và đang thúc giục Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng, hướng tới xanh hóa nền kinh tế.
Đẩy mạnh kinh doanh tín chỉ carbon
Nguồn lợi đem lại từ việc bán tín chỉ carbon rừng rất lớn tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức do doanh nghiệp thiếu kiến thức đầy đủ về khả năng hấp thụ carbon của các loại rừng và các phương pháp quản lý khác nhau.
Xem thêm