Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tin tức cập nhật liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông 2018
Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Có làm thay đổi cách tuyển sinh đại học?
Năm 2025, phương án tuyển sinh được các trường đại học điều chỉnh để phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Giáo dục
Năm học mới vẫn lo thiếu giáo viên
Năm học 2024-2025 sắp bắt đầu nhưng tình trạng thiếu giáo viên, khó tuyển dụng giáo viên vẫn là nỗi lo của nhiều địa phương.
Đổi mới thi: Bắt đầu từ tuyển sinh bậc THPT
Năm học 2025-2026, năm học đầu tiên Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tuyển sinh trung học phổ thông (THPT) cho lứa học sinh đã học 4 năm theo sách giáo khoa (SGK), chương trình giáo dục phổ thông 2018 (GDPT mới).
Định hướng nghề nghiệp: Cách nào hiệu quả?
Đứng trước ngưỡng cửa tốt nghiệp THPT, các em học sinh lớp 12 sẽ không tránh khỏi những lo lắng, mơ hồ khi phải lựa chọn trường đại học cũng như nghề nghiệp cho tương lai. Định hướng nghề nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ giúp gì cho học sinh trước sự lựa chọn mang tính quyết định quan trọng này?
Đề xuất phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước
Trước những bất cập từ nội dung, cung ứng tới giá sách giáo khoa của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhiều ý kiến cho rằng, Bộ GDĐT cần biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước.
Vì sao Bộ GDĐT bỏ Tiếng Anh là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT?
Lãnh đạo Bộ GDĐT đã lên tiếng trước băn khoăn bỏ Tiếng Anh là môn bắt buộc thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.
Thi tốt nghiệp THPT 2025: Vì sao Lịch sử không được đa số ủng hộ là môn bắt buộc?
Trong 3 phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GDĐT đang tiến hành khảo sát, phương án 4+2, trong đó có Lịch sử là môn thi bắt buộc đang tạo nhiều tranh luận trái chiều.
Một hay nhiều bộ sách giáo khoa?
Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa là chủ trương đúng đắn tuy nhiên làm sao để việc lựa chọn sách công khai, minh bạch vẫn còn nhiều băn khoăn.
‘Sạn’ trong sách giáo khoa: Qua nhiều vòng thẩm định, vẫn gây tranh cãi
“Sạn” trong sách giáo khoa được nhắc tới nhiều trong 3 năm qua kể từ khi Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai.
Giảng dạy, kiểm tra đánh giá môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp THPT
Thực hiện kế hoạch năm 2023 của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình Toán), Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (NCCCT) phối hợp cùng với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị tổ chức Khóa bồi dưỡng giáo viên THPT môn Toán cho toàn thể giáo viên môn Toán tại các Trường THPT của tỉnh Quảng Trị.
Sách giáo khoa năm học mới 2023-2024 bao giờ lên kệ?
SGK lớp 4, 8 và 11 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã có tại các cửa hàng sách trên toàn quốc, bảo đảm cung ứng đầy đủ trước ngày khai giảng năm học mới 2023-2024.
Khi nào sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 được chuyển tới các địa phương?
Trong tháng 7, sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11 sẽ được chuyển tới các địa phương để đảm bảo cung ứng đầy đủ trước ngày khai giảng năm học mới.
Năm học 2023-2024, liệu có xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa?
Đây là băn khoăn của dư luận xã hội trước khi năm học mới chuẩn bị cận kề. Bởi ở năm học trước nhiều phụ huynh đã khá vất vả, chật vật để tìm mua sách giáo khoa mới cho con.
Nếu không may trượt tốt nghiệp THPT, thí sinh thi lại thế nào?
Trong giai đoạn chuyển giao giữa chương trình cũ và mới, không ít học sinh và phụ huynh lo lắng, nếu không may trượt tốt nghiệp THPT thì thí sinh sẽ dự thi với khóa đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thế nào?
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp THPT: Tín hiệu tích cực
Kết quả sơ kết học kỳ I năm học 2022 - 2023 của học sinh lớp 10 của Hà Nội cho thấy, tỷ lệ học sinh không đạt ở các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học đã giảm chỉ còn 0,1%, mức thấp nhất từ trước tới nay.
Những điểm mới quan trọng của chương trình giáo dục phổ thông 2018
Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, địa phương và nhà trường được trao quyền chủ động và trách nhiệm trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của nhà trường.
Học sinh lớp 10 ngóng phương án thi tốt nghiệp THPT theo chương trình mới
Năm 2022 - 2023 là năm học đầu tiên chương trình giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng ở bậc THPT với lớp 10. Tới thời điểm này, khi năm học kết thúc 1 học kỳ, nhiều học sinh và giáo viên đang mong ngóng phương án thi tốt nghiệp THPT 2025.
Nhận diện tồn tại của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở Hà Tĩnh - Bài cuối: Giải pháp tháo gỡ bất cập
Không chỉ nhận diện các tồn tại, hạn chế đang diễn ra trong quá trình thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Đoàn giám sát của Ủy ban MTTQ tỉnh còn chỉ ra nguyên nhân. Từ đó kiến nghị, đề xuất các giải pháp đến Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), cấp ủy, chính quyền và ngành giáo dục các cấp của địa phương để Chương trình giáo dục mới phát huy hiệu quả.
Nhận diện tồn tại của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở Hà Tĩnh – Bài 1: Vượt khó để đổi mới nhưng lối mòn cũ vẫn tồn tại
Chuyên đề giám sát “Việc triển khai thực hiện Chương trình GDPT 2018 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” của Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh kết thúc cách đây hơn 1 tháng. Để giám sát và phản biện được chính xác, khách quan đối với vấn đề “nóng” này, các cán bộ Mặt trận và cơ quan chuyên môn đã giám sát trực tiếp và gián tiếp tại các đơn vị trường học, làm việc với UBND các huyện, thị xã và ngành giáo dục trên địa bàn.
Hà Tĩnh: Mặt trận giám sát việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh cho biết, đơn vị đang triển khai chuyên đề giám sát việc chấp hành pháp luật trong triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong khuôn khổ thực hiện chuyên đề giám sát này, mới đây, Đoàn giám sát của Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh do Phó Chủ tịch Phạm Thị Thu Hà làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát tại thị xã Kỳ Anh.
Triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018: Đừng để bên 'mở', bên 'đóng'
Từ thực tiễn triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều ý kiến chỉ ra những bất cập vẫn đang tồn tại, như chương trình “mở” nhưng các cấp quản lý, giáo viên vẫn “đóng”, hay vẫn bức bối trong dạy học môn tích hợp…
Bất cập trong sách giáo khoa mới: Nên có một bộ sách chung, chuẩn mực?
Đến nay SGK lớp 4, 8, 11 đang trong quá trình được thẩm định. Sau thời gian chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai, nhiều ý kiến cho rằng, khâu thẩm định SGK cần được thực hiện chặt chẽ hơn để tạo tâm lý yên tâm cho học sinh và phụ huynh.
Xem thêm