Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
công nghiệp văn hoá
Tin tức cập nhật liên quan đến công nghiệp văn hoá
Khi công nghiệp văn hóa thiếu nơi biểu diễn
Công nghiệp văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có nghệ thuật biểu diễn và quan trọng là những show diễn lớn. Nhưng show diễn lớn mà không có địa điểm tổ chức quy mô thì thật khó để phát triển công nghiệp văn hóa.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Bất ngờ với hơn 100 hoạt động tại Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024
“Giao lộ sáng tạo” sẽ được hình thành dọc theo 7 công trình di sản lịch sử tiêu biểu của Hà Nội với hơn 100 hoạt động sáng tạo thuộc 12 lĩnh vực công nghiệp văn hoá, tiêu biểu như kiến trúc, thiết kế, mỹ thuật, trình diễn, điện ảnh, quảng cáo, thủ công mỹ nghệ, xuất bản...
Công nghiệp văn hóa mới manh nha, có nên tăng thuế VAT?
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đang là chủ đề quan tâm của những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa. Phần lớn ý kiến không đồng tình với việc tăng thuế giá trị gia tăng từ mức 5% lên 10% với lĩnh vực văn hóa, thể thao.
‘Bùng nổ’ concert tại TPHCM: Bước chuyển của ngành công nghiệp văn hóa
Mới đây, 3 đêm nhạc quy mô lớn ngoài trời (concert) là “Anh trai vượt ngàn chông gai”, “Anh trai say Hi” và “Hội - Thuần - Hội” diễn ra tại Thành phố Thủ Đức (TPHCM) thu hút hơn 45.000 khán giả. Sau thành công rực rỡ này, ban tổ chức 2 concert “Anh trai say Hi” và “Anh trai vượt ngàn chông gai” sẽ tiếp tục đưa đại nhạc hội này đến với khán giả Hà Nội vào tháng 12 tới.
Liên hoan phim quốc tế tại Việt Nam: Tạo đà phát triển công nghiệp văn hóa
Gần đây, các sự kiện Liên hoan phim (LHP) quốc tế được tổ chức tại Việt Nam đã gây tiếng vang, có lợi cho sự phát triển của điện ảnh nước nhà. Nếu được tổ chức tốt, có chất lượng, các kỳ LHP sẽ trở thành nơi kết nối, trao đổi nghề nghiệp với giới điện ảnh quốc tế cho các nhà làm phim Việt, tạo đà phát triển ngành điện ảnh, một phần quan trọng của công nghiệp văn hóa.
Hơn 20 ngàn khán giả cổ vũ nồng nhiệt Anh Trai “Say Hi” Concert 2024
Đêm concert 2 của “Anh trai say hi" diễn ra và ngày 19/10 vừa qua tạo được tiếng vang lớn. Cũng trong đêm ngày hôm đó, đơn vị tổ chức DatVietVAC đã vinh dự nhận bằng khen của Bộ VHTT&DL.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Với 1864 làng nghề, làng nghề truyền thống, ở nhiều lĩnh vực khác nhau Việt Nam có thế mạnh về sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đem lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt là xuất khẩu. Khi Việt Nam tham gia vào mạng lưới FTA thế hệ mới, cơ hội càng trở nên rộng mở. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh này, các làng nghề cần có quy hoạch bài bản, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong thiết kế sản phẩm; đồng thời đổi mới quảng bá mới có thể tận dụng hết lợi thế, tiềm năng.
Phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội: Cơ hội từ làng nghề, phố nghề
Với hơn 1.300 làng nghề, Hà Nội hiện đang chiếm hơn 30% tổng số làng nghề trên cả nước. Hà Nội cũng là nơi có những phố nghề nổi tiếng, ở đó sản xuất, buôn bán các sản phẩm truyền thống, được làm thủ công, nhiều thứ hết sức tinh xảo…
Công nghiệp văn hóa tại TP Hồ Chí Minh đã phát triển xứng tầm?
Công nghiệp văn hóa đang được quan tâm, trong đó TPHCM được xác định là địa phương đóng vai trò “đầu tàu” phát triển công nghiệp văn hóa. Gần đây, TPHCM đã làm gì và chưa làm được gì? Đâu là điểm nghẽn cản trở công nghiệp văn hóa phát triển xứng tầm tại TPHCM?
Công nghiệp văn hóa gắn với di sản Huế
Phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, thu hút nguồn lực, phát huy lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy và đóng góp vào sự tăng trưởng chung của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên - Huế: Phát triển công nghiệp văn hóa góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội
Tỉnh Thừa Thiên - Huế có rất nhiều thế mạnh trong việc phát triển công nghiệp văn hoá dựa trên những tiềm năng, lợi thế và mang bản sắc riêng.
Áo dài trong dòng chảy công nghiệp văn hóa
Áo dài chứa đựng bề dày lịch sử, quan niệm thẩm mỹ, ý thức và tinh thần dân tộc, và từ lâu đã trở thành “quốc phục” trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam.
Gập ghềnh công nghiệp văn hóa
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Hội thảo tham vấn Đề án “Chiến lược phát triển các ngành CNVH Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045”.
Được phép xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi nổi sông Hồng
Theo Luật Thủ đô sửa đổi, thành phố Hà Nội được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch.
Trên hành trình công nghiệp văn hóa
Khái niệm công nghiệp văn hóa tới nay đã dần trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, để có được sự bứt phá thì còn nhiều việc phải làm.
Gập ghềnh hành trình công nghiệp văn hóa
Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa chính thức được triển khai từ năm 2016, nhưng đến nay những mục tiêu cơ bản nhất của chiến lược vẫn chưa cán đích.
Giúp giới trẻ thêm yêu và tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống
Trong thời đại công nghệ số, mạng xã hội phát triển, con người càng gần nhau hơn, sự giao lưu văn hóa trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết qua các phương thức truyền thông. Dễ dàng nhưng không đơn giản.
Quảng bá văn hóa theo cách của người Việt trẻ
Thời gian gần đây, chúng ta nhắc nhiều đến công nghiệp văn hóa và đặt ra nhiều kỳ vọng để phát triển vốn văn hóa giàu bản sắc của Việt Nam.
Khánh Hòa: Khai mạc Bồi dưỡng văn học nghệ thuật về sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam
Ngày 3/4, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng văn học nghệ thuật đối với sự phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam; Vai trò của sáng tạo, lý luận - phê bình và quảng bá.
Tìm đọc Tinh hoa Việt số 216, phát hành ngày 25/3/2024
Mời quý độc giả tìm đọc ấn phẩm Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 216, phát hành trên toàn quốc từ ngày 25/3/2024.
Hiến kế phát triển công nghiệp văn hóa
Văn hóa Việt Nam là kết tinh thành quả hàng nghìn năm văn hiến, lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn hóa thế giới để không ngừng hoàn thiện mình và phát triển. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh, con người Việt Nam anh hùng, mến khách, yêu quý bạn bè, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Phát triển công nghiệp văn hóa: Tiềm năng và thách thức
Tài nguyên dưới lòng đất, dưới biển, trên rừng có thể bị cạn kiệt, nhưng riêng văn hóa (bao gồm các sáng tạo từ trí tuệ con người) sẽ là nguồn của cải vô tận nếu biết khai thác, sử dụng, phát huy giá trị của nó. Giới chuyên gia đã đánh giá như vậy khi nói về phát triển văn hóa của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay.
Xem thêm