Thứ Ba, 26/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
COP21
Tin tức cập nhật liên quan đến COP21
Dư luận phản đối việc Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Paris
Ngày 1/6, trong động thái được nhìn nhận là phản ứng chính thức đầu tiên sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút nước này khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, lãnh đạo 3 nước Anh, Pháp và Đức đã ra tuyên bố chung khẳng định hiệp định này sẽ không thể được đàm phán lại.
Quốc tế
Ấn Độ thông qua thỏa thuận lịch sử về biến đổi khí hậu
Ấn Độ, quốc gia xả khí thải carbon đứng thứ ba trên thế giới, đã chính thức thông qua thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu toàn cầu trong hôm cuối tuần qua, tạo động lực mới cho nỗ lực chung của toàn thế giới nhằm lại chống lại hiện tượng đe dọa tới sự tồn vong của nhân loại.
Bước đi chập chững trong thỏa thuận biến đổi khí hậu Paris
Bước tiến lớn đầu tiên trong việc thực thi thỏa thuận về biến đổi khí hậu Paris dự kiến sẽ diễn ra trong ngày hôm nay (22/4), trong đó 155 quốc gia sẽ chính thức tham dự lễ ký kết tại trụ sở của Liên Hợp Quốc tại Washington.
Việt Nam sau Thoả thuận COP21: Biến thách thức thành cơ hội
“Để giảm lượng phát thải nhà kính so với kịch bản cơ sở là 8% vào năm 2030 như cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP21 cần đầu tư khoảng trên 3 tỷ đô la. Để đạt được đến 25% thì cần một lượng đầu tư gấp nhiều lần so với con số 3 tỷ” – Đó là khẳng định của ông Phạm Văn Tấn - Phó Cục trưởng Cục KTTV&BĐKH, Phó trưởng ban công tác đàm phán của Việt Nam về BĐKH tại Hội nghị COP21.
Hợp sức vì môi trường
Cuối tuần qua, 195 quốc gia thành viên của Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu đã nhất trí thông qua Thỏa thuận Paris. Một thỏa thuận mà giới quan sát cho rằng là thỏa thuận lịch sử vì lẽ, thế giới đã mất 20 năm thương lượng để đi đến được ngày hôm nay. Và cũng vì lẽ, thỏa thuận này thể hiện sự nhất trí cùng nhau cứu lấy thế giới chúng ta đang sống- cái thế giới đã bị chính con người tàn phá.
Sau thỏa thuận lịch sử COP21: Có gì đáng chú ý?
Sau hơn 4 năm đàm phán căng thẳng, đại biểu của gần 200 quốc gia trên thế giới đã ký kết được một thỏa thuận chung tại Hội nghị chống biến đổi khí hậu toàn cầu-COP21 tổ chức tại thủ đô Paris của nước Pháp.
Việt Nam hoan nghênh việc COP21 thông qua Thỏa thuận Paris
Việt Nam cho rằng cộng đồng quốc tế cần có quyết tâm chính trị mạnh mẽ và hợp tác hiệu quả nhằm thực hiện nghiêm túc, đầy đủ Thỏa thuận Paris, trong đó các nước phát triển cần đi đầu trong thực hiện cam kết về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, hỗ trợ và tăng cường năng lực cho các nước đang phát triển để cùng nhau thực hiện thành công Thỏa thuận này.
COP21: Cứu rỗi thế giới
Tính đến chiều 12/12, các phái đoàn đến từ 195 quốc gia trên thế giới đã nhất trí về một bản dự thảo thỏa thuận chung nhằm hạn chế ảnh hưởng từ hiện tượng biến đổi khí hậu sau 2 tuần lễ đàm phán trong căng thẳng ở Paris.
10 tỷ bóng đèn LED 'thắp sáng' COP21
Chính phủ một số nước gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ cùng một số công ty lớn như Ikea hiện đang ủng hộ một kế hoạch cung cấp 10 tỷ bóng đèn siêu hiệu suất trên toàn thế giới nhằm giảm thiểu khoảng 5% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ các bóng đèn thường.
Đồng vọng
40 tổ chức tôn giáo thuộc 14 tôn giáo Việt Nam kêu gọi các nỗ lực giảm thiểu tối đa các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu do con người gây ra, góp phần vào sự phát triển bền vững, bảo vệ sự sống của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia và của thế giới.
Tăng cường sự phối hợp của các tôn giáo trong bảo vệ môi trường
Ngày 2/12, phát biểu tại Hội nghị toàn quốc Phát huy vai trò của các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), GS-TS Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch UBTW MTTQ Việt Nam khẳng định: Từ những kết quả hoạt động thực tế của các cộng đồng tôn giáo, Hội nghị hôm nay là dịp trao đổi chia sẻ kinh nghiệm và cam kết tăng cường sự phối hợp của các tôn giáo cùng Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam đẩy mạnh chương trình bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH trong
Việt Nam cam kết giảm đến 25% lượng phát thải khí nhà kính
Ngày 30/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể của Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP21).
Việt Nam luôn ưu tiên đầu tư phát triển cho khu vực ĐBSCL
Đại Đoàn Kết Online xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại phiên đối thoại cấp cao “Việt Nam chung tay cùng các đối tác quốc tế ứng phó với các thách thức của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long” ngày 30/11.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu tại COP 21
Chiều 30/11 (giờ địa phương), tại Trung tâm Hội nghị Bourget, Paris, Cộng hòa Pháp,Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể của Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP21).
Sẵn sàng cho Hội nghị khí hậu Paris COP21
Ngày 14/10, tại Hà Nội, hai chuyên gia hiện là phóng viên mảng môi trường kì cựu của Pháp: Pierre Lefevre và Aline Brachet đã có cuộc trao đổi với các phóng viên về môi trường của báo chí khối ASEAN.
Xem thêm