Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
da giày
Tin tức cập nhật liên quan đến da giày
Thách thức của da giày
Trước thời điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực, được đánh giá có lượng phát thải carbon nhiều nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam cần phải vượt qua khá nhiều thách thức trong thời gian tới.
Kinh tế
Ngành da giày đối mặt khó khăn
Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, ngành da giày đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong lĩnh vực xuất khẩu.
Ngành dệt may, da giày: Tìm cách hóa giải khó khăn
“Khó khăn” là từ khóa chung của ngành dệt may và da giày Việt Nam trong năm 2023 khi kinh tế thế giới liên tục biến động. Để hóa giải khó khăn, lãnh đạo hai ngành này cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…
Da giày: Giữ vững vị thế ngành xuất khẩu chủ lực
Da giày được xác định là một trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có sản phẩm chất lượng, cạnh tranh trên thị trường thế giới. Điều này cũng đặt lên vai các doanh nghiệp trong ngành những áp lực về mục tiêu phát triển bền vững, ứng dụng công nghệ vào sản xuất để nâng sức cạnh tranh.
Cơ hội mới cho xuất khẩu
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ “chắp thêm cánh” cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Giới chuyên gia nhận định, VIFTA được ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các ngành hàng của Việt Nam như: da giày, thủy sản, trái cây...
Da giày, dệt may đang xoay xở trong khó khăn
Đó là thông tin mà cả ngành dệt may và da giày đưa ra tại buổi khai mạc “Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành dệt may và da giày năm 2022”, tại TP HCM sáng 29/11.
Dệt may, da giày suy giảm đơn hàng
Nhu cầu tiêu dùng thế giới giảm khiến đơn hàng xuất khẩu của dệt may, da giày sụt giảm sau khi tăng trưởng khá vào các tháng đầu năm nay. Thời gian còn lại của năm, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, da giày đối diện cảnh “khó chồng khó”.
Nam Định: Sau hai ngày đình công, công nhân da giầy được thêm 200.000 đồng hỗ trợ thôi việc
Khi còn làm việc, phần đông trong số họ nhận được mức lương cơ bản 3.670.000 đồng, tăng ca đều thì tổng thu nhập đạt gần 6 triệu đồng/tháng…
Nam Định: Hơn 400 nữ công nhân da giầy đình công giữa nắng hè
Việc đình công của các công nhân, kéo dài đã hai ngày liên quan đến chế độ cho người lao động.
Ngành dệt may và da giày: Cần tập trung chuyển đổi số
Sáng 8/1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu tại Lễ phát động thi đua năm 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam.
Xuất khẩu da giày giảm sâu
Theo Hiệp hội Da giày và túi xách Việt Nam (Lefaso), tháng 9, xuất khẩu giày dép chỉ đạt khoảng 700 triệu USD, giảm hơn 44% so với cùng kỳ 2020.
Vực dậy ngành dệt may, da giày
Động lực tăng trưởng bị “hụt hơi”, khi hai ngành công nghiệp lớn là dệt may, da giày gián đoạn chuỗi cung ứng và có biểu hiện đứt gãy sản xuất. Giới chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ tối đa để các nhà máy duy trì và khôi phục hoạt động sản xuất nhằm giữ được chân khách hàng, nối lại chuỗi cung ứng.
Linh hoạt chính sách, dần mở cửa nền kinh tế
Thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 tại nhiều địa phương với yêu cầu “3 tại chỗ” đang khiến không ít doanh nghiệp khó xoay xở. Hàng loạt nhà máy da giày, dệt may, linh kiện điện tử phải đóng cửa vì khó đáp ứng yêu cầu “3 tại chỗ”. Trước những khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp trong tình hình hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, quy định “3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 điểm đến” cần phải được tháo gỡ dần…
Hiệp hội Da giày muốn mượn 50.000 liều vaccine Sinopharm của TP HCM tài trợ cho Trà Vinh
UBND tỉnh Trà Vinh vừa có công văn hỏa tốc gởi Bộ trưởng Bộ Y tế về việc xin ý kiến việc Hiệp hội da giày (Lefaso) tài trợ 50.000 vaccine Sinopharm cho tỉnh Trà Vinh.
Mở cánh cửa vào thị trường Bắc Âu: Cơ hội mới cho hàng Việt
Với việc thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA), cơ hội để trái cây, thủy sản, gạo, cà phê, dệt may và da giày của Việt Nam đến với nhiều thị trường trên thế giới càng lớn hơn.
9 mẹo giữ dáng thon gọn dành cho chị em giới văn phòng
Nghe có vẻ kỳ quặc nhưng việc đi giày có gót hoặc để cao hơn một chút sẽ khiến các cơ chân phải hoạt động nhiều hơn so với những đôi giày đế bệt hoặc giày búp bê.
Ngành dệt may trước nỗi lo Mỹ áp thuế mới
Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) vừa khởi động một cuộc điều tra theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại Mỹ nhằm điều tra việc sử dụng gỗ được cho là khai thác hoặc buôn bán bất hợp pháp và thao túng tiền tệ của Việt Nam. Đây được cho là một động thái có thể mở đường cho việc áp các loại thuế mới đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ, trong đó có hàng dệt may và da giày.
Da giày tăng trưởng mạnh
Báo cáo của Bộ Công thương cho biết, sau hơn 2 tháng thực thi Hiệp định EVFTA (từ 1/8/2020), giày dép là mặt hàng nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến tích cực về xuất khẩu.
Vẫn còn thách thức cho ngành da giày
Mặc dù được đánh giá là cơ hội rấtlớn từ Hiệp định Thương mại tự dogiữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA), tuy nhiên, ngành da giày Việt Nam cũng đang đối diện với những thách thức không nhỏ.
Công ty da giày vốn Trung Quốc chưa đảm bảo môi trường cho công nhân dẫn đến ngộ độc khí
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nam Định, nguyên nhân khiến nhiều công nhân Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam bị ngộ độc là do bị ngộ độc khí trong điều kiện môi trường làm việc có dung môi hữu cơ cao.
Dệt may, da giày tăng tốc xuất khẩu vào châu Âu
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, nhiều dòng thuế xuất khẩu giảm mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho da giày, dệt may phát triển. Thế nhưng, để hai ngành này xuất khẩu hiệu quả hơn cần “đòn bẩy” thúc đẩy thật sự hướng đến đáp ứng tốt các quy định mới.
Chuyển dịch lớn trong sản xuất da giày
Hiệp hội da giày - túi xách Việt Nam (Lefaso) nhận định, đầu tư trong ngành da giày đang có sự chuyển dịch. Doanh nghiệp (DN) trong nước đang chuyển dịch đầu tư sang các vùng có chi phí nhân công thấp.
Xem thêm