Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dân tộc Mường
Tin tức cập nhật liên quan đến dân tộc Mường
Đẩy mạnh hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
Nhiều công trình, phần việc mang dấu ấn đậm nét của Chương trình MTQG 1719 đã góp phần làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, qua triển khai thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần sớm được tháo gỡ để Chương trình phát huy tối đa hiệu quả.
Mặt trận
Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Tết ở xứ Mường
Đối với người Mường, ngày Tết là ngày hội. Làm việc vất vả cả năm, họ dồn nghỉ ngơi vui chơi vào dịp Tết. Tết là sum họp gia đình, gặp gỡ.
Hòa Bình sở hữu tiềm năng 'vàng' để phát triển văn hóa, du lịch
Tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, là vùng đất tươi đẹp, phong cảnh thiên nhiên hữu tình, Hòa Bình sở hữu tiềm năng “vàng” để phát triển văn hóa và du lịch.
Bà con dân tộc Mường hiến đất xây dựng nông thôn mới
Trong 10 năm qua, bà con dân tộc Mường ở xã Ngọc Sơn, huyện Ngọc Lặc, (Thanh Hóa) đã tự nguyện hiến hơn 12.000m2 đất để chính quyền làm đường giao thông. Cùng với đó, bà con cũng đóng góp tiền của, ngày công để cố gắng nỗ lực thay đổi bộ mặt của một xã từng rất nghèo.
Chánh trương giáo xứ hiến đất làm đường
Xã Thành Long (huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa) có trên 6.500 dân, trong đó trên 91% là đồng bào dân tộc Mường và hơn 62% người theo đạo Công giáo. Ở đây, ông Bùi Công Bằng, Chánh trương giáo xứ Vân Lung, được biết đến là người có uy tín trong đồng bào Công giáo.
Đồng bào dân tộc Mường tái hiện nghi lễ Mát nhà - nét văn hóa nơi vùng cao
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động nhân sự kiện Tuần lễ “Đại đoàn kết dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam” diễn ra tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mường đến từ tỉnh Hòa Bình đã tái hiện nghi lễ Mát nhà, thể hiện nét văn hóa độc đáo vốn đã trở thành nghi lễ.
Độc đáo lễ mát nhà của người Mường
Đồng bào dân tộc Mường có nhiều nghi lễ đặc sắc. Trong đó có Lễ Mát nhà như là một lễ giải hạn, để hóa giải những điều xấu, cầu cho mọi điều tốt tươi, may mắn.
Phú Thọ: Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số
Phú Thọ là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Mường, Dao, Mông và Cao Lan sống chủ yếu ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng và Thanh Thủy.
Cá nướng sông Đà
Bà con người dân tộc Mường sinh sống lâu đời ở Hòa Bình có nhiều món ngon truyền thống, độc đáo. Trong đó, món cá nướng sông Đà khiến thực khách đường xa vô cùng thích thú.
Lưu giữ văn hóa dân tộc Mường
Nếu có dịp đến với Thanh Hóa, muốn tìm hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa dân tộc Mường nơi đây, bạn hãy ghé thăm Bảo tàng Thanh Hóa.
Thịt trâu nấu lá lồm
Thịt trâu nấu lá lồm là một đặc sản của đồng bào Mường ở Hòa Bình, không hề khó ăn mà trái lại còn rất ngon. Miếng thịt nướng vừa chín tới quyện với gia vị cùng lá lồm thơm ngon đến khó cưỡng.
Ngày hội văn hóa dân tộc Mường: Nhiều hoạt động đặc sắc
Ngày hội văn hóa dân tộc Mường lần thứ II sẽ diễn ra tại TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) từ ngày 10 đến 12/12 với sự tham gia của hơn 600 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên đồng bào Mường. Đó là thông tin của BTC buổi họp báo chiều 1/12 tại Bộ VHTTDL.
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường
So với các dân tộc thiểu số khác, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường khá đơn giản, song cũng có rất nhiều nét đặc trưng.
Mường Lò gìn giữ bản sắc văn hóa
Ngay từ trong mỗi gia đình, để lưu giữ những nét độc đáo của tinh hoa văn hóa dân tộc, các bà, các mẹ ngày ngày truyền dạy lại cho con cháu mình những lời ca, điệu múa để các em biết và yêu thêm văn hóa dân tộc mình.
Ngày hội Văn hóa Mường
Từ ngày 10 đến 12/12, tại Thanh Hóa sẽ diễn ra Ngày hội văn hóa Mường lần thứ 2. Đây là hoạt động do Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức. Ngày hội có sự tham gia của hàng trăm nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 6 tỉnh, thành phố gồm Thanh Hóa, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La, Phú Thọ và Bình Phước.
Điều chỉnh thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II
Bộ VHTTDL vừa có văn bản số về việc điều chỉnh thời gian tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II tại tỉnh Thanh Hóa, năm 2020.
Gìn giữ bản sắc văn hóa Mường
Minh Quang là xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Ba Vì (Hà Nội), có trên 14.000 dân. Đây là địa bàn sinh sống xen kẽ giữa người Kinh và người Mường, trong đó người Mường chiếm trên 40%. Việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường luôn được chính quyền địa phương và người dân nơi đây chú trọng.
6 tỉnh tham dự Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II
Các tiết mục nghệ thuật, trình diễn tại Ngày hội được lựa chọn mang đậm nét văn hóa tiêu biểu của đồng bào dân tộc Mường.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II
Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II, diễn ra từ ngày 29 đến ngày 31/10 tại Thanh Hóa.
Nắng ở Cổng Trời
Bên Quốc lộ 15C – con đường thiên lý nối Mường Lát với miền xuôi Xứ Thanh, sạp mận của Gióng nằm chênh vênh bên ta-luy âm ngay đỉnh Cổng Trời gió lùa hun hút. Chuyện bán buôn ư? Em chỉ cười vì không sõi tiếng Kinh để nói cho hết nghĩa. Tôi chỉ thấy ánh lên trong đôi mắt một mí, nụ cười đầy nắng của em là niềm vui của sự no đủ.
Nặng lòng với văn hóa Mường
Sinh ra, lớn lên ở xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), ông Cao Sơn Hải luôn đau đáu với kho tàng tri thức bản địa, di sản của ông cha để lại. Từng là giảng viên Trường đại học Sư phạm Vinh, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa rồi về hưu, ông có nhiều thời gian hơn để nghiên cứu về văn học, văn hóa dân gian dân tộc Mường.
Xem thêm