Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Dạy chữ
Tin tức cập nhật liên quan đến Dạy chữ
Chuyện cô giáo vùng cao 'học nói' cùng trò
Để trẻ dân tộc thiểu số thêm tự tin, các cô giáo vùng cao ở Điện Biên đã nỗ lực không ngừng trong việc tự học “ngoại ngữ”...
Chuyện tử tế
Lớp học xóa mù chữ ở miền biên viễn Nghệ An
Nhờ có bộ đội Biên phòng và giáo viên mở lớp dạy chữ mà nhiều phụ nữ đồng bào dân tộc Tày (ở huyện Tương Dương, Nghệ An) biết đọc, biết viết.
Cái quan trọng của người thầy không chỉ dạy chữ mà là thương yêu học sinh
GS Lân Dũng cho rằng, thầy cô, không phải chỉ dạy chữ mà cần có tấm lòng người thầy thương yêu học sinh, hình thành cho trẻ sự tử tế.
SGK mới: Có hay không tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành?
Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều “sạn”. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.
Lọt ‘sạn’ trong SGK: Cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý
Đến thời điểm này, Bộ GDĐT đã triển khai thực hiện “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” sang năm học thứ hai, ở các lớp 1, 2 và lớp 6. Năm học 2022 - 2023, chương trình sẽ tiếp tục thực hiện ở lớp 3, 7 và 10.
Sách Tiếng Việt 1 chưa dạy chữ P: Cuối cùng chỉ có học trò chịu thiệt
Dưới góc độ những người dạy trực tiếp, nhiều giáo viên cho rằng, nếu không dạy chữ P là một chữ cái độc lập sẽ khiến học sinh gặp lúng túng khi gặp chữ này trong cuộc sống.
Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận
Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông cho rằng, cách giải thích của ông Tổng chủ biên chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận.
Sách Tiếng Việt 1 chưa dạy chữ P là một việc làm khó hiểu
Đó là quan điểm của PGS.TS Nguyễn Văn Dân, nguyên Phó viện trưởng Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam về việc sách Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống của NXB Giáo dục Việt Nam chưa dạy chữ P đứng trước nguyên âm.
Dạy chữ tiếng Việt cho đồng bào dân tộc
Với mong muốn giúp đồng bào dân tộc thiểu số thuận tiện trong giao tiếp cũng như quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc mình tới du khách, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã tổ chức mở lớp dạy chữ tiếng Việt ngay tại khuôn viên của làng.
Thầy giáo trẻ vượt núi 'trồng người'
Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, từ nhỏ đã quen với bữa ăn toàn củ sắn, củ mài, cho nên thầy giáo trẻ Lò Văn Quang (xã Mường Khong, huyện Tuần Giáo, tỉnh Ðiện Biên) luôn tâm huyết với sự nghiệp "trồng người" trên rẻo cao, giúp đỡ học sinh vượt khó, thoát nghèo.
Bà giáo gần 20 năm dạy chữ cho học trò nghèo ở Cà Mau
20 năm qua, ở TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) có một lớp học tình thương dành cho con em có gia đình lao động khó khăn. Người trực tiếp giảng dạy là một giáo viên đã về hưu.
Bên dòng sông Rinh
Câu chuyện của những người thầy dạy chữ bên dòng sông Rinh cũng đẹp và tử tế như bao thầy cô đang ngày đêm âm thầm hy sinh tuổi xuân của mình để “cõng” chữ lên non.
Thầy giáo ‘3 trong 1’ mang quân hàm xanh nơi địa đầu Tổ quốc
Không chỉ là người lính biên phòng bảo vệ biên cương cực Bắc Tổ quốc, Đại úy Vừ Mí Chứ còn được người dân địa phương biết đến như một người thầy, người cha của những trẻ em nghèo kém may mắn.
Giáo viên ở miền sơn cước dạy chữ thời SARS-CoV-2
Trước thực trạng học sinh (HS) phải nghỉ học dài do dịch SARS-CoV-2, giáo viên ở nhiều trường thuộc vùng cao Nghệ An đã băng rừng, vượt suối đến từng nhà bổ trợ kiến thức cho HS. Cách làm này của các giáo viên vùng cao không những tuân thủ việc phòng chống dịch SARS-CoV-2 mà còn giúp các HS củng cố kiến thức, chống tái mù.
Dạy chữ, dạy nghề ở miền núi
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển. Vì thế, hệ thống trường lớp ngày một mở rộng tới tận bản làng xa xôi. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, nên việc phát triển giáo dục ở vùng đồng bào DTTS, miền núi vẫn rất cần sự nỗ lực nhiều hơn nữa.
Tâm sự ngày 20/11: Không chỉ dạy chữ mà thầy cô còn là các 'chuyên gia' dinh dưỡng
Tham gia vào chương trình Sữa học đường (SHĐ), các thầy cô còn đóng vai trò là “chuyên gia dinh dưỡng” tại mỗi lớp học. Không chỉ góp sức để các em học sinh được thụ hưởng một chế độ dinh dưỡng tốt hơn, các thầy cô còn gửi gắm vào đó mong ước về một tương lai cao lớn, khỏe mạnh hơn cho những mầm non của đất nước.
Người thầy dạy chữ ở đảo Song Tử Tây
Mới trải qua 2 lần kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trên đảo Song Tử Tây (xã Song Tử Tây, huyện Trường Sa, Khánh Hòa) nhưng khi chia sẻ cùng chúng tôi, thầy giáo Nguyễn Hữu Phú (37 tuổi ở Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) bảo anh có cảm giác sống trên đảo từ lâu lắm rồi.
Thủ tướng: Dạy chữ đã quan trọng, dạy người càng quan trọng hơn
Trong không khí cả nước chào đón 22 triệu học sinh bước vào năm học mới, sáng nay, 5/9, tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khai giảng của Trường THPT Sơn Tây. Đây cũng là năm học thứ 60 của trường.
Pháp và Đức thiết lập liên minh thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
Pháp và Đức đã công bố sáng kiến nhằm củng cố chủ nghĩa đa phương, đồng thời cảnh báo trật tự dựa trên quy tắc được các tổ chức như Liên hợp quốc (LHQ) xem là hình mẫu, đang đứng trước nguy cơ bị tan rã.
Việt Nam-Trung Quốc tăng cường trao đổi nghiên cứu lý luận chính trị và giảng dạy chủ nghĩa Mác
Sáng 13/11, tại Hà Nội, Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tiếp Đoàn các nhà lý luận chính trị và nghiên cứu chủ nghĩa Mác của Trung Quốc do đồng chí Vương Vĩ Quang (Wang Weiguang), Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (CASS), Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện làm Trưởng đoàn.
Xem thêm