Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dãy trường sơn
Tin tức cập nhật liên quan đến dãy trường sơn
Báu vật cuối dãy Trường Sơn
Nằm ở điểm cuối cùng của dải đất Trường Sơn Nam, vườn quốc gia Bù Gia Mập thuộc địa giới hành chính huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) nhưng liền kề và có một phần rừng đệm ở địa bàn tỉnh Đắc Nông.
Tinh hoa Việt
Những người 'thắp lửa' bên dãy Trường Sơn: Bài 5. Chăm lo cho người nghèo quyết liệt mà sâu nặng
Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, có một tinh thần hướng đến người nghèo, chăm lo người nghèo rất quyết liệt mà sâu nặng, từ chủ trương cho đến cách làm của đội ngũ cán bộ Mặt trận bên dãy Trường Sơn từ Hà Tĩnh cho đến Thừa Thiên- Huế. Nếu không xác định công việc hàng ngày của mình là cống hiến và hy sinh vì cộng đồng thì không thể hoàn thành nhiệm vụ.
Những người 'thắp lửa' bên dãy Trường Sơn: Bài 4. Những bước chân 'không mỏi' của nữ cán bộ Mặt trận
Không chỉ hết mình quan tâm, giúp đỡ bà con nghèo vươn lên trong cuộc sống, bà Lê Thị Mai Loan - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) còn là người tích cực tuyên truyền, vận động người dân luôn chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tạo sự đồng thuận cao trong Nhân dân.
Những người 'thắp lửa' bên dãy Trường Sơn: Bài 3. Vị chủ tịch Mặt trận tận tâm của bà con Bru Vân Kiều
Là người dân tộc Bru-Vân Kiều, ông Hồ Văn Quý, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Linh Trường (huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) hiểu rất rõ về những phong tục, tập quán của người đồng bào nơi đây. Nhờ đó mà trong công tác tuyên truyền, vận động, ông Quý luôn có những cách làm sáng tạo, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương.
Những người 'thắp lửa' bên dãy Trường Sơn: Bài 2. 'Cánh tay nối dài' kết nối bản làng vùng cao
Xác định rõ trách nhiệm và sự tâm huyết, gần 10 năm qua, ông Đinh Ngọc Dung, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Thượng Hóa (huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình) luôn sâu sát lắng nghe và phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để gắn kết bản làng vùng cao, nỗ lực thực hiện các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương.
Những người 'thắp lửa' bên dãy Trường Sơn: Bài 1. 'Hạt giống đỏ' của người Chứt ở Hà Tĩnh
Dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ, nơi tập trung sinh sống của đại đa số người đồng bào dân tộc thiểu số với đời sống còn nhiều khó khăn, lạc hậu. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, cùng sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số từng bước vươn lên, bộ mặt nông thôn miền núi ngày một cải thiện.
Nghĩa tình dọc dãy Trường Sơn
Luôn luôn gần dân, sát dân, lo cho dân, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Quảng Bình ở dọc dãy Trường Sơn đã thực hiện phương châm “ba bám, bốn cùng” để triển khai nhiều cách làm sáng tạo giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống văn hóa; cùng nhau bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Những ngôi nhà Đại đoàn kết bên dãy Trường Sơn
Giữa màu xanh của núi rừng, những ngôi nhà sàn bê tông vững chãi, lợp mái tôn đỏ ở dưới chân dãy Trường Sơn tựa như “đốm lửa” sưởi ấm mùa đông khi gió lạnh thổi về. Đây chính là những ngôi nhà Đại đoàn kết do Mặt trận tỉnh Quảng Bình trao tặng.
BẢN TIN MẶT TRẬN: Thoát nghèo từ cây rau rừng trên dãy Trường Sơn
Lủi là loại rau rừng mọc dọc theo dãy Trường Sơn. Thế nhưng để đem lại hiệu quả kinh tế ổn định thì cần phải di thực trồng tập trung, tìm đầu ra ổn định, thật đáng mừng người dân ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã thành công với mô hình này.
Thoát nghèo từ cây rau rừng trên dãy Trường Sơn
Lủi là loại rau rừng mọc dọc theo dãy Trường Sơn. Thế nhưng để đem lại hiệu quả kinh tế ổn định thì cần phải di thực trồng tập trung, tìm đầu ra ổn định, thật đáng mừng người dân ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã thành công với mô hình này.
Phục hồi nghề dệt thổ cẩm trên dãy Trường Sơn
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của địa phương ở các xã Trà Mai, Trà Cang thuộc huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam trên dãy núi Trường Sơn đã và đang được phục hồi, phát triển. Trong đó công lao lớn thuộc về nghệ nhân Trần Thị Kim Hoa.
Bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn
Vùng sinh thái dãy Trường Sơn là một trong 7 vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam bởi thế mạnh về sự phong phú, độc đáo của tài nguyên đa dạng sinh học. Đây còn là vùng đang có 40 dân tộc anh em, trong đó có khoảng 30 dân tộc bản địa. Vì vậy, theo giới chuyên gia, bảo tồn đa dạng sinh học trên dãy Trường Sơn cũng chính là bảo vệ phát huy các nền văn hóa đặc sắc của 40 dân tộc anh em trong phát triển bền vững.
Phát hiện rừng đỗ quyên ngàn năm tuổi trên dãy Trường Sơn
Huyện Tây Giang (Quảng Nam) và Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh vừa có chuyến khảo sát đỉnh núi Arung (nằm trên dãy núi Trường Sơn, thuộc địa phận thôn Abanh 2, xã Tr’hy) và phát hiện ra khu rừng đỗ quyên nguyên sinh cổ thụ ngàn năm tuổi.
Phát hiện rừng Đỗ quyên nguyên sinh trên dãy Trường Sơn
Ngày 12/8, thông tin từ ông Bh’riu Liếc- Bí thư huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, trong chuyến khảo sát đỉnh Arung, huyện Tây Giang đã phát hiện khu rừng Đỗ quyên nguyên sinh ngàn năm tuổi.
Đi học nơi cuối dãy Trường Sơn
Nằm chênh vênh trên những ngọn núi hùng vĩ của dải Trường Sơn, những ngôi trường nhỏ bé vùng Bảo Lâm (Lâm Đồng) không chỉ là nơi học của hàng ngàn các em học sinh mà còn nơi để các em lớn lên, là cầu nối tình người giữa thầy cô giáo với những đồng bào dân tộc người Mông, người Tày, người Raglai, người Mạ nơi đây. Vì thế, con chữ không chỉ để dạy lớp trẻ làm người mà còn là niềm tin vào cuộc sống, tương lai giữa điệp trùng đồi núi. Đặc biệt, dù còn nhiều khó khăn vất vả nhưng chuyện học ở mảnh đấ
Xem thêm