Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
di truyền
Tin tức cập nhật liên quan đến di truyền
Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Lợi ích cho thế hệ sau
Các chuyên gia, y bác sĩ đều khẳng định việc khám sức khỏe sinh sản tiền hôn nhân là một trong những hình thức sàng lọc đầu tiên và vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số.
Sức khỏe
Để không còn lo... Thalassemia
Một con số thống kê cho thấy, nước ta có khoảng 14 triệu người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), và là một trong những quốc gia có tỉ lệ mang gen bệnh tan máu bẩm sinh cao trên thế giới.
Bố mẹ mang gene bệnh teo cơ tủy: Làm sao để sinh con khỏe mạnh?
Chị N.T.H và anh L.V.T (quê Vĩnh Phúc) đã từng không muốn sinh thêm con khi đứa đầu lòng bị bệnh teo cơ tủy. Họ sợ nếu sinh thêm đứa nữa, không may lại mắc bệnh thì sẽ ân hận gấp nhiều lần...
Phát triển hệ thống cảnh báo di truyền sớm phòng ngừa đại dịch trong tương lai
Dự án nhằm mục đích triển khai công nghệ rẻ, dễ sử dụng trên toàn cầu để phát hiện sự xuất hiện của bất kỳ mối đe dọa sức khỏe mới nào trong tương lai.
Hà Nội: Phát hiện trường hợp thứ 2 trên thế giới song thai cùng trứng khác kiểu gen
Một ca song thai “hiếm của hiếm” vừa được ghi nhận tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đây là ca bệnh khác hoàn toàn với điều được các tài liệu y văn trên thế giới khẳng định.
Nhà khoa học Thụy Điển đoạt giải Nobel Y sinh 2022
Nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, được tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.
Vingroup hoàn thành nghiên cứu giải mã gen người Việt đầu tiên
Ngày 16/12/2021, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigData (Tập đoàn Vingroup) công bố đã hoàn thiện Dự án “Xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị di truyền cho quần thể người Việt”. Với quy mô hơn 1.000 hệ gen được giải trình tự, hơn 40 triệu biến thể di truyền được phát hiện, nghiên cứu không chỉ mở ra bộ cơ sở dữ liệu quý cho cộng đồng mà còn tạo tiền đề cho sự phát triển của nghiên cứu y sinh và y học chính xác, góp phần cảnh báo điều trị sớm đến từng cá nhân người Việt trong tương lai.
Vì sao đàn voi lại không thể mọc ngà?
Trong giai đoạn nội chiến từ năm 1977 đến 1992, thành viên của các phe vũ trang ở Mozambique tàn sát loài voi lấy ngà và dựa vào nguồn lực tài chính này để theo đuổi cuộc chiến.
Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Không chỉ trách nhiệm với bạn đời
Khám sức khỏe tiền hôn nhân - hành động tưởng chừng đơn giản lại đóng vai trò rất quan trọng để các cặp đôi có được những đứa con khỏe mạnh, tránh các căn bệnh di truyền nguy hiểm như: Thalassemia, teo cơ tủy, loạn dưỡng cơ, thận đa nang...
‘Cặp đũa lệch’ nhất thế giới
Anh James Lusted, 33 tuổi và chị Chloe Roberts, 27 tuổi, sống tại khu vực Rhos-on-Sea, xứ Wales đã được Kỷ lục Guinness ghi nhận là cặp đôi chênh lệch chiều cao lớn nhất thế giới: Anh James chỉ cao 1,1 m còn chị Chloe cao tới 1,7 m - tức là “vênh” nhau tới 60 cm.
Lo ngại bệnh tan máu bẩm sinh
Theo thống kê của Hội tan máu bẩm sinh (TMBS) Việt Nam, nước ta hiện có hơn 12 triệu người mang gen tan máu bẩm sinh, trong đó có hơn 20.000 bệnh nhân đang cần được điều trị.
Hành động vì thiên nhiên
Năm 2020, chủ đề Ngày Môi trường thế giới (5/6) được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) lựa chọn là “Hành động vì thiên nhiên” (Time for Nature).Ở đó có sự kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Bà mẹ tuổi 52 trẻ như bạn gái của con trai
Pamela Jacobs tuy 52 tuổi nhưng có vẻ ngoài như cô gái 25, tới nỗi nhiều người lầm tưởng cô là bạn gái của cậu con trai 21 tuổi mỗi khi hai mẹ con xuất hiện cùng nhau.
Ung thư di truyền: Sàng lọc sớm là ‘chìa khóa vàng’ thoát cửa tử
Trong một nghiên cứu mới về di truyền, các nhà khoa học công bố ít nhất 12 loại ung thư có thể di truyền và khoảng 50% số con sẽ nhận di truyền các tổn thương gen từ bố mẹ.
Vinmec xét nghiệm 1 lần - tầm soát 16 loại ung thư di truyền
Hệ thống y tế Vinmec vừa công bố phương pháp xét nghiệm gen công nghệ mới, có thể phát hiện cùng lúc 16 loại ung thư di truyền phổ biến ở nữ giới và 15 loại ung thư di truyền phổ biến ở nam giới. Với phương pháp đột phá này, Vinmec là hệ thống y tế tư nhân đầu tiên tại Việt Nam có khả năng sàng lọc ung thư sớm chỉ với 1 lần xét nghiệm duy nhất trong đời.
Lần đầu chẩn đoán loại trừ bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh từ phôi thai
Ngày 15-9, Bệnh viện Phụ sản Trung ương công bố ca hỗ trợ sinh sản đầu tiên, có bố mẹ đều mang gen bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) sinh con hoàn toàn khỏe mạnh nhờ sử dụng kỹ thuật mới, phát hiện mang gen bệnh từ thời kỳ bào thai.
Thử nghiệm phương pháp sửa lại gen trong phôi thai
Giới chức y tế và khoa học Anh vừa nhất trí tiến hành Dự án khoa học “sửa lại gen ngay trong phôi thai người”.
Chọn lọc di truyền trước chuyển phôi trong IVF
BV Phụ sản Trung ương vừa triển khai báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ Y tế về sàng lọc các dị tật nhiễm sắc thể (NST) tại 3 bệnh chính rối loạn bất thường về nhiễm sắc thể 13, 18 và 21 trước khi chuyển phôi thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Trong đó, rối loạn NST 21 gây bệnh down là hay gặp nhất.
Giải mã bí ẩn di truyền về chiều cao con người
Ngày 5-10, các chuyên gia đến từ Bệnh viện Nhi Boston và Viện Hợp tác giữa Viện Công nghệ Massachusetts cùng Đại học Havard của Mỹ và một số nước khác đã công bố nghiên cứu được coi là công phu nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực này, gồm các phân tích dữ liệu gen của hơn 250.000 người châu Âu, Bắc Mỹ và Australia, có cùng tổ tiên là người châu Âu nhằm xác định gần 700 biến thể gen và hơn 400 lĩnh vực gen liên quan đến chiều cao con người.
Xem thêm