Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
doanh nghiệp dệt may
Tin tức cập nhật liên quan đến doanh nghiệp dệt may
Tín hiệu phục hồi của doanh nghiệp dệt may
Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết, đã chủ động tìm kiếm đơn hàng và thời điểm này, đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 9/2024.
Kinh tế
Doanh nghiệp dệt may chờ đơn hàng
Thời điểm này, lượng đơn hàng của các doanh nghiệp ngành dệt may vẫn chưa có sự cải thiện. Giới chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp dệt may phải xoay xở và chống chọi bằng nhiều cách mới mong “vượt bão”.
Dệt may nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu
Xác định nguồn nhân lực là yếu tố sống còn, thời gian qua các doanh nghiệp ngành dệt may đã chủ động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhằm giữ chân người lao động. Theo các doanh nghiệp ngành may, chỉ khi người lao động gắn bó dài lâu, doanh nghiệp mới phát triển ổn định.
Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra quan hệ lao động phức tạp
Trước thực trạng nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, da giầy bị cắt giảm đơn hàng dẫn đến công nhân phải nghỉ việc hoặc thiếu việc làm, mới đây, Ban thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã có công văn yêu cầu các đơn vị trong tỉnh có biện pháp tháo gỡ tình trạng trên. Trong nội dung công văn nhấn mạnh, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền phải chịu trách nhiệm trước BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng công nhân đình công, biểu tình trái pháp luật, gây mất ANTT trên địa bàn.
Doanh nghiệp dệt may đối diện với những khó khăn mới
Đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm của Tập đoàn Dệt may (Vinatex), ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Vinatex cho biết, 6 tháng đầu năm 2021 ghi nhận những phục hồi tích cực của tổng cầu trên thị trường thế giới. “Trụ đỡ cầu tăng đã làm cho lưu lượng giao dịch hàng hoá dệt may tăng cao, đem lại nguồn đơn hàng dài, số lượng lớn cho phần lớn doanh nghiệp (DN) sau 1 năm thiếu hụt nặng nề”, ông Trường nói.
Hành trình phía trước
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, riêng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm nay có thể sẽ đạt 35,3 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 42% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may.
Dệt may thiếu đơn hàng cho 2 quý cuối năm
Tính đến tháng 7, nhiều DN dệt may gần như chưa có đơn hàng cho 2 quý cuối năm đối với các sản phẩm có giá trị cao như veston, sơ mi cao cấp.
Doanh nghiệp dệt may: Chinh phục thị trường nội
Hiện thị trường sản phẩm dệt may trong nước đang có sự cạnh tranh gay gắt. Nguyên nhân chủ yếu, quá nhiều doanh nghiệp thời trang nước ngoài đã và đang thâm nhập thị trường nội. Doanh nghiệp may mặc trong nước cần đổi mới về mọi mặt để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, tăng tính cạnh tranh.
Áp lực với gánh nặng chi phí logistics
Nhiều năm liên tiếp, kim ngạch xuất – nhập khẩu hàng dệt may luôn đứng trong top đầu sản phẩm hàng hóa, đạt giá trị xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí vận chuyển (logistics) cao đang là nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh khiến lợi nhuận của doanh nghiệp ngành này bị thu hẹp.
Mong manh doanh nghiệp dệt may
Ngành dệt may được đánh giá là ngành có thế mạnh, hàng năm đem một lượng ngoại tệ lớn về cho đất nước. Tuy nhiên, có một nghịch lý là hiện nay ngành này đang phụ thuộc quá lớn vào nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Đề nghị tháo gỡ cho doanh nghiệp dệt may
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành đề nghị tháo gỡ khó khăn cho DN dệt may.
Ngành dệt may: Bao giờ hết cảnh làm thuê?
Trong bối cảnh xuất khẩu dệt may đối mặt nhiều khó khăn, nếu ngành may mặc không sớm thay đổi phương thức kinh doanh thì dù hội nhập đến cỡ nào cũng không thoát khỏi cảnh làm thuê.
Doanh nghiệp dệt may: Những tín hiệu lạc quan
Các doanh nghiệp ngành dệt may đã phải trải qua một năm 2016 nhiều khó khăn, trong đó phải kể nguy cơ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, những diễn biến của 3 tháng đầu năm 2017 cùng với lượng đơn hàng đã được ký kết cho đến hết tháng 8 năm nay, giới chuyên gia nhận định, xuất khẩu dệt may sẽ tăng trưởng khả quan trong năm nay.
Doanh nghiệp dệt may tiếp tục gặp khó
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) 10 tháng năm 2016, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đạt trên 23,3 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2015.
Gỡ khó doanh nghiệp dệt may
Bộ Công thương vừa có công văn gửi Bộ NN&PTNT, Tổng cục Hải quan đề nghị tháo gỡ nhanh chóng những vướng mắc, khó khăn của các DN dệt may trong quy trình thực hiện kiểm dịch động - thực vật đối với mặt hàng bông, lông (cáo, gấu) đã qua xử lý nhập khẩu phục vụ sản xuất gia công, xuất khẩu.
Doanh nghiệp dệt may chủ động nguyên liệu
Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu và chủ yếu may gia công – đó là thách thức lớn nhất đối với ngành dệt may khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Theo giới chuyên gia trong ngành, chỉ khi dệt may có thể chủ động được nguyên liệu và thoát “kiếp” làm thuê (gia công) thì ngành dệt may của Việt Nam mới có thể vững vàng bước chân vào sân chơi toàn cầu hóa.
Phát hiện nhiều sai phạm tại các doanh nghiệp dệt may
(ĐĐK) Thanh tra Bộ LĐ,TB&XH vừa công bố kết quả thanh tra tại 152 DN dệt may trên toàn quốc. Đây là chiến dịch thanh tra về lao động được triển khai thí điểm.
Doanh nghiệp dệt may được vay ưu đãi 15.000 tỷ đồng
Mới đây Ngân hàng BIDV đã ban hành chính sách Khách hàng doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan trọng giai đoạn 2015-2016 với quy mô tín dụng lên tới 15.000 tỷ đồng.
DN dệt may mất tiền tỷ kiểm tra hàm lượng formaldehyt
Việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt (gây ung thư) đối với sản phẩm dệt may (theo Thông tư 32) đã làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh.
Hơn 80% doanh nghiệp dệt may có đơn hàng quý 4-2015
Theo Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP HCM (Agtek) Phạm Xuân Hồng, 80-85% doanh nghiệp trong Agtek ký được hợp đồng xuất khẩu cho quý cuối cùng của năm, đồng thời tiến hành đàm phán năng lực cung ứng sản xuất cho mùa hàng 2016 sắp tới.
Doanh nghiệp dệt may: Mới chủ động… một nửa
Mặc dù đã rất nỗ lực để có thể chủ động được nguồn nguyên liệu, song đến thời điểm này, ngành dệt may mới chỉ chủ động được 50% nguyên phụ liệu, một nửa còn lại vẫn đang phải nhập từ nước ngoài. Nếu điều này không được khắc phục sẽ thực sự là thiệt thòi đối với các DN dệt may của Việt Nam khi các hiệp định thương mại tự do được ký kết.
Xem thêm