Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
đổi mới giáo dục
Tin tức cập nhật liên quan đến đổi mới giáo dục
Linh hoạt, đổi mới giáo dục an toàn giao thông
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Thị Kim Chi, thời gian gần đây nhận thức về an toàn giao thông ở lứa tuổi học sinh, sinh viên đã có sự chuyển biến. Tuy nhiên, vi phạm an toàn giao thông vẫn là vấn đề nhức nhối, cần có sự đổi mới, linh hoạt trong cách giáo dục học sinh, sinh viên.
Xã hội
Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Sáng 19/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 toàn ngành Giáo dục.
Nhất quán để đổi mới giáo dục
Gần đây, ở một số địa phương, khi xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học đã không tuân thủ theo Luật Giáo dục cũng như một số quy định hiện hành.
10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục năm 2024
Đổi mới chương trình giáo dục mầm non, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất trường học... là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục trong năm 2024.
Ngẫm về "quyền lực" của giáo viên trong lớp học
Đổi mới giáo dục không nhất thiết phải là những thứ lớn lao, mà hãy bắt đầu từ những hoạt động tưởng nhỏ, nhưng hiệu quả lớn
Cô giáo Lê Thị Bích Dung – Nhà giáo tâm huyết và sáng tạo
William Awarrd đã từng nói: “Người thầy vĩ đại là người thầy biết truyền cảm hứng”. Một người giáo viên giỏi không nhất thiết phải là người làm nên những điều to lớn, vĩ đại mà trước hết, phải là người có khả năng truyền cảm hứng, giúp các em say mê học tập. Nhà giáo Lê Thị Bích Dung - Phó Chủ tịch HĐQT, nhà đồng sáng lập Hệ thống Trường liên cấp Newton là một người giáo viên như thế - Cô đã truyền cảm hứng tới không chỉ các thế hệ học sinh mà còn tới chính đồng nghiệp của mình.
Ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai với công tác đổi mới giáo dục, đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản
Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, với nhiệm vụ: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào tạo. Ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai đã tăng cường các điều kiện đảm bảo cho phát triển giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, công tác đổi mới giáo dục và đào tạo, xây dựng xã hội học tập… Đến nay, đã đạt được những thành tựu nhất định, cụ thể như sau:
Vai trò của Mặt trận trong đổi mới giáo dục
Ông Trần Thanh Bình - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP Cần Thơ cho biết, qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT (gọi tắt là Nghị quyết số 29), mạng lưới trường, lớp trên địa bàn thành phố được quy hoạch, phát triển khá phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị, kinh tế - xã hội và nhu cầu học tập trong nhân dân.
ChatGPT: Cơ hội đổi mới giáo dục
Mặc dù mới xuất hiện từ cuối tháng 11/2022, và rộ lên trong đầu năm nay, nhưng ứng dụng ChatGPT nhanh chóng thu hút sự chú ý của dư luận. Mà không chỉ gây sự chú ý, bàn luận, số người đăng ký sử dụng ChatGPT cũng tăng cao từng giờ. Trong đó, một chủ đề được nêu ra để thảo luận đó là ChatGPT liệu có phải là một mối lo, hay là cơ hội đổi mới giáo dục?
Bộ trưởng Bộ GDĐT: Năm 2023 là năm trọng tâm của chặng đường đổi mới giáo dục
Tới chúc Tết cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GDĐT Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, năm 2023 là năm trọng tâm công tác của chặng đường đổi mới, trong đó có việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Hà Tĩnh: Đổi mới giáo dục ở thị xã Kỳ Anh
Những nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ, công nhân, viên chức và học sinh đã giúp ngành giáo dục thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vượt qua “bão dịch”, dành nhiều thành tích quan trọng trong năm học 2021 - 2022. Bước vào năm học mới 2022 - 2023, ngành giáo dục ở “cửa ngõ” phía Nam Hà Tĩnh mạnh dạn đổi mới với kỳ vọng tạo sự đột phá trong sự nghiệp “trồng người”.
Năm học 2022-2023: Năm trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông
Ngành giáo dục bước vào năm học 2022-2023 với một tâm thế mới, được xác định là năm trọng tâm triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông.
Năm học 2022-2023: Đổi mới phải hiệu quả
Trước thềm năm học mới, bà Nguyễn Thị Việt Nga - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, đổi mới là cần thiết, nhưng cứ đổi mới liên tục e rằng sẽ không mang lại hiệu quả.
'Đổi mới giáo dục phải từ bậc học nền tảng, bậc mầm non'
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, với bậc học mầm non, có 4 quan điểm cần thống nhất. Trước hết, toàn xã hội, toàn ngành cần quan tâm hơn nữa, quan tâm một cách chính đáng, hiệu quả, thiết thực tới bậc học này, bởi những gì tốt đẹp nhất phải dành cho trẻ em.
TS Nguyễn Thụy Anh: Không khéo sẽ có sự 'giả đổi mới' trong giáo dục
Những câu chuyện về giáo dục, hoặc liên quan đến giáo dục luôn nhận được sự quan tâm của xã hội. Nhất là trong bối cảnh dịch bệnh bủa vây như hiện nay, khi đợt 1 kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa kết thúc và đợt 2 đang chuẩn bị; khi năm học 2020-2021 chưa kết thúc thì đã rục rịch cho năm học mới… Và còn bao bức xúc khác quanh chuyện đề thi, quanh chuyện học trực tuyến (online)… Thực hiện số chuyên đề Tinh hoa Việt cuối tháng 7 này, chúng tôi tìm đến TS giáo dục Nguyễn Thụy Anh.
Còn 'lừng khừng' thì luôn luôn là người đi sau
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho rằng giai đoạn tới đây sẽ là thời cơ cho giáo dục Việt Nam cất cánh với đường hướng rõ ràng, cùng sự trợ giúp của CNTT.
Đổi mới giáo dục: Không phân biệt môn chính, môn phụ
Hiện đang là thời gian thi hết học kỳ I của học sinh phổ thông. Với học sinh lớp 1, đây là năm đầu tiên dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới nên có nhiều đổi mới trong tổ chức thi và đánh giá, xếp loại học sinh.
Đổi mới giáo dục: Bắt đầu từ người thầy
Thầy giỏi mới có trò giỏi. Đó là chân lý đã được đúc kết qua thực tiễn nhiều thế hệ.
Đầu năm học, nghĩ về đổi mới giáo dục
Năm học mới đã bắt đầu, khá ngổn ngang, không phải chỉ bởi Covid-19, mà còn vì đây là năm đầu tiên triển khai Chương trình – Sách giáo khoa mới, bắt đầu với học sinh lớp 1. Nghĩa là cùng với đổi mới thi cử trong những năm qua, con tàu Đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục là lên đường. Nhưng xem ra vẫn còn nhiều trăn trở.
Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông: Vướng nhiều sai phạm
Thanh tra Bộ Tài chính vừa có kết luận thanh tra tài chính tại dự án đình đám của Bộ Giáo dục và Đào tạo RGEP (Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông). Theo đó hàng loạt các vấn đề liên quan đến nhân sự, cũng như quản lý tài chính tại dự án bất cập, nếu không muốn nói là sai phạm.
Đổi mới giáo dục: Những bước đi chắc chắn
Một trong những mục tiêu của giáo dục ngày nay là tạo dựng được lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc cho giáo viên và học sinh. Hiệu trưởng với vai trò là “đầu tàu” cần thấu hiểu, dẫn dắt xây dựng trường học trở thành một thiết chế văn hóa, một môi trường dân chủ. Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ với báo Đại Đoàn Kết nhân dịp đầu Xuân 2020.
Giáo dục Việt Nam 'chậm lớn'
Không thể phủ nhận, qua hơn 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam có nhiều bước chuyển mình to lớn, đóng vai trò quan trọng như một trụ cột cơ bản của việc xây dựng và vun đắp cho nền văn hiến lâu đời cũng như cho sự phát triển của đất nước. Tuy vậy, quá trình đổi mới, nhất là giáo dục phổ thông còn gặp nhiều khó khăn, còn trì trệ, chậm phát triển hay “chậm lớn” như học giả nước ngoài đã từng nhận xét. Đây thực sự là thách thức không nhỏ cho giáo dục nước nhà. Chúng ta hãy thử tìm nguồn cội và lý giải xem duyên cớ có gốc từ đâu mà giáo dục chúng ta rất khó phát triển, khó khăn cất cánh như vậy?
Xem thêm