Chủ Nhật, 6/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
FTA
Tin tức cập nhật liên quan đến FTA
Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Brazil
Chuyến thăm Việt Nam lần này của Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brazil Luiz Inácio Lula da Silva là cột mốc mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quan hệ hai nước.
Chính trị
Xuất khẩu hàng hóa: Tận dụng lợi thế từ các FTA
Đầu năm 2025, bức tranh xuất khẩu có dấu hiệu khởi đầu đầy lạc quan với mức tăng trưởng ấn tượng. Những tín hiệu tích cực từ thị trường cùng sự hỗ trợ của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
Sớm kết thúc đàm phán FTA với Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein
Sáng 22/1 theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp Thủ tướng Liechtenstein Daniel Risch.
Thái Lan có hiệp định tự do thương mại đầu tiên với châu Âu
Bộ Thương mại Thái Lan đánh giá, dựa vào nội dung của FTA với EFTA, các công ty Thái Lan sẽ có thể trực tiếp mở rộng xuất khẩu sang châu Âu, thúc đẩy doanh thu.
Gia tăng cơ hội từ các FTA
Nếu như trong năm 2023, mức độ tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam chỉ vào khoảng 33%, sang năm 2024 con số này đã tăng lên trên 37%. Theo các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp cần đột phá trong tư duy hành động để có thể gia tăng hơn nữa cơ hội từ các FTA.
Thách thức từ các FTA
Việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa, song cũng đặt ra những thách thức buộc các doanh nghiệp phải thích ứng nếu muốn giữ vững thị trường.
Tham gia ‘sân chơi’ FTA: Doanh nghiệp vẫn bỏ qua nhiều cơ hội
Việc tham gia và ký kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), trong đó có nhiều FTA thế hệ mới đang mở ra nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm nông sản đi các thị trường lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp còn thiếu thông tin thị trường dẫn đến bỏ qua nhiều lợi ích và cơ hội.
Tận dụng FTA để trợ lực cho xuất khẩu
Theo Bộ Công thương, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu hút đầu tư.
Doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ FTA
Chưa thoát khó khăn, doanh nghiệp (DN) sản xuất tiếp tục sụt giảm, nguyên nhân là do số lượng đơn đặt hàng và quy mô đơn hàng giảm. Thời gian còn lại của năm, DN phải vượt qua không ít khó khăn để có thể phục hồi.
Tận dụng cơ hội đến từ các FTA
Việt Nam đang thực hiện cam kết về thuế xuất khẩu ưu đãi, nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong khung khổ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và Hiệp định thương mại song phương (PTA) với mức bao phủ hơn 80% kim ngạch nhập khẩu. Giới chuyên gia nhận định, việc tham gia các FTA/PTA tiếp tục tạo động lực lớn cho tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2023.
Tận dụng cơ hội từ các FTA
Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam có xu hướng sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, nếu tận dụng tốt các FTA thì có thể xoay chuyển tình thế.
Phát huy thế mạnh FTA trong chuỗi giá trị toàn cầu
Trước tình trạng xuất khẩu của nhiều ngành hàng giảm, giới chuyên gia cho rằng cần phát huy tốt hơn vai trò đối tác thương mại thông qua các hiệp định thương mại (FTA). Từ đó nâng cấp chuỗi giá trị, phấn đấu tham gia vào phân khúc cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Tận dụng lợi thế FTA để xuất khẩu
Trong bối cảnh hiện nay, tình trạng sụt giảm đơn hàng xuất khẩu là điều khó tránh. Tuy nhiên, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp buộc phải nắm bắt tốt tín hiệu thị trường và đặc biệt tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết.
Tận dụng tốt các FTA để xuất khẩu
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) cho biết, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nền kinh tế sụt giảm nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục vượt qua khó khăn. Năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt khoảng 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Giao lưu kết nối ẩm thực châu Âu và Việt Nam
Tận dụng Hiệp định FTA Việt Nam - EU có hiệu lực từ năm 2020, Liên minh châu Âu cũng đang tích cực đưa các sản phẩm của mình vào Việt Nam.
Cửa rộng mở, nhưng cũng không dễ bước vào
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã trở thành động lực, giúp thương mại quốc tế của Việt Nam tăng trưởng mạnh trong năm 2021 và những tháng đầu năm 2022. Nhưng chủ yếu vẫn là sân chơi của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Tìm 'cửa rộng' để xuất khẩu
Tới nay, Việt Nam đã chính thức tham gia 15 hiệp định thương mại tự do (FTA); đang đàm phán 2 FTA khác là EFTA với Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein; và với Israel. Trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết, thì Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình dương (gọi tắt là Hiệp định CPTPP) là FTA thế hệ mới, gồm 11 nước thành viên, đã và đang phát huy hiệu quả, kể từ ngày 14/1/2019 khi hiệp định có hiệu lực.
Xuất khẩu thủy sản tìm cách thích ứng
Trước khi xung đột xảy ra, Nga và Ukraine là 2 thị trường quan trọng có tiềm năng đang phục hồi tăng trưởng mạnh.
FTA tiếp tục là xung lực cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Tận dụng thời cơ từ các FTA
Với những khó khăn từ đại dịch, các doanh nghiệp (DN) Việt nói chung, DN nhỏ và vừa nói riêng phải khai thác triệt để thị trường từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA). TS Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhận định như vậy khi trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết.
Nông nghiệp Việt phải chủ động thay đổi
Cơ hội mở cửa vào các thị trường lớn cho hàng nông sản Việt với các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA… là rất lớn. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải chủ động thay đổi và khắc phục những hạn chế cố hữu là sản xuất nhỏ lẻ, yếu kém trong chế biến.
Nhiều cơ hội đến từ EVFTA
Giới chuyên gia nhận định, trong số các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam tham gia, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là FTA thế hệ mới mang lại nhiều tác động tích cực đến tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.
Xem thêm