Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
hiệp định TPP
Tin tức cập nhật liên quan đến hiệp định TPP
Nếu được triển khai TPP sẽ đáp ứng lợi ích chung của các nước thành viên
Việt Nam coi việc tham gia TPP và các FTA khác là một trong các bước triển khai chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế sâu rộng và toàn diện, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thị trường...
Chính trị
Đối diện TPP
Đầu tháng 11, Quốc hội Nhật Bản đã chính thức thông qua TPP. Tuy nhiên, kỳ vọng về một TPP “xuôi chèo mát mái” đã không được như ý khi ông Donald Trump - người vừa đắc cử Tổng thống lại có ý định sẽ rút nước Mỹ khỏi Hiệp định này. Có ý kiến lo ngại, việc Mỹ rút khỏi TPP sẽ có những tác động tới Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục hội nhập sâu, do chúng ta đã tham gia nhiều hiệp định song phương và đa phương.
Lo gì khi không có TPP?
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã từng được kỳ vọng là sẽ giúp kinh tế Việt Nam khởi sắc. Thế nhưng, gần đây, việc tân Tổng thống Mỹ tuyên bố có thể sẽ rút khỏi TPP đang làm dấy lên trong dư luận nhiều luồng ý kiến lo ngại, nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng.
Đảm bảo sức khỏe và an toàn môi sinh khi tham gia Hiệp định TPP
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Liên minh vận động chính sách dựa vào bằng chứng khoa học, Hội Y tế công cộng đã phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội thảo khoa học Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ góc nhìn sức khỏe cộng đồng và an toàn môi sinh.
Chính thức ký kết Hiệp định TPP: Thách thức mới
Ngày 4/2 , tại New Zealand, Hiệp định Thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết chính thức, bắt đầu mở ra những cơ hội lớn cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, cơ hội lớn này cũng đồng thời đặt ra hàng loạt các thách thức mới cho Việt Nam.
12 nước chính thức ký kết hiệp định TPP
Đại diện của 12 quốc gia sáng sớm nay 4/2 đã chính thức ký kết thỏa thuận Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại New Zealand. Sự kiện này đánh dấu kết thúc quá trình đàm phán hơn 5 năm và mở đầu cho giai đoạn phê chuẩn tại quốc hội từng nước.
Phổ biến nội dung Hiệp định TPP về dệt may
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) phối hợp với Bộ Công thương tổ chức Hội nghị phổ biến Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) về dệt may tới toàn thể các doanh nghiệp thành viên.
Công bố toàn văn Hiệp định TPP
Sau 1 tháng kể từ ngày kết thúc đàm phán, văn bản bằng tiếng Anh của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được 12 nước thành viên công bố vào chiều ngày 5/11 (tính theo giờ Hà Nội).
Xem thêm