Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Lao động di cư
Tin tức cập nhật liên quan đến Lao động di cư
Bấp bênh nữ lao động di cư
Phần lớn lao động nữ di cư làm việc không có hợp đồng, điều này đồng nghĩa với việc họ không được hưởng các quyền lợi về an sinh xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Cùng với đó, thu nhập bấp bênh buộc họ phải chọn lựa nơi ở giá rẻ, không an toàn.
Xã hội
Khởi tố nhóm đối tượng tổ chức cho người khác trốn sang Hàn Quốc
Các đối tượng thông qua Công ty TNHH Bảo Minh Group có địa chỉ tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) để đưa người xuất cảnh sang Hàn Quốc theo diện du lịch, rồi tìm cách trốn ở lại lao động bất hợp pháp.
Dịch vụ giáo dục cho con em lao động di cư: Còn nhiều khoảng trống
Việc tiếp cận dịch vụ giáo dục của con em lao động di cư còn hạn chế. Qua khảo sát cho thấy, tại các khu công nghiệp còn thiếu hụt trường mầm non, mẫu giáo. Hiện mới đáp ứng được 45% nhu cầu của người lao động di cư.
Lao động di cư ở nước ngoài đối mặt nhiều rủi ro
Hiện có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài, trong đó 30% là lao động nữ. Tuy nhiên họ gặp phải nhiều khó khăn và rào cản hơn nam giới trong suốt quá trình trước, trong và cả sau khi đi lao động về nước.
Giảm thiểu rủi ro cho lao động di cư
Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động nhưng dưới tác động của dịch Covid-19, lao động di cư là đối tượng dễ tổn thương nhất. Họ phải đối mặt với nhiều áp lực, lớn nhất là mất việc làm vì giãn cách xã hội.
ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an toàn
Theo bà Anna Olsen, Chuyên gia về di cư lao động của ILO, việc sửa đổi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có thể là cơ hội để đảm bảo rằng người lao động di cư Việt Nam sẽ được thị trường toàn cầu đón nhận và quyền của người lao động sẽ được bảo vệ theo những tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Lao động trẻ di cư tới thành thị tăng
Theo báo cáo “Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2017” của Viện Khoa học lao động và xã hội (Bộ LĐTBXH), trong 5 năm qua tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam chỉ tăng nhẹ từ 1,96% lên 2,26% vào quý II/2017.
Bài 3: Chính sách riêng cho lao động di cư
Các chuyên gia Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2012-2020 xác định rõ người lao động di cư là một trong các nhóm yếu thế cần được hỗ trợ. Trong đó, lao động di cư cần được công nhận và ghi nhận trong các văn kiện chiến lược quốc gia thay vì coi lao động di cư là một hiện tượng cần kiểm soát.
Bài 2: Sinh kế bền vững cho lao động di cư
Trong quá trình phát triển, bất cứ quốc gia nào cũng đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến người lao động (NLĐ).
An sinh xã hội cho lao động di cư - Đối tượng yếu thế được hỗ trợ - Bài 1: Thiệt thòi phận di cư
Công việc bấp bênh, thu nhập thấp, dễ mắc bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động (TNLĐ). Đây cũng là đối tượng dễ bị sa thải nhất khi ngoài 35 tuổi, thế nhưng phần lớn trong số họ không tham gia BHYT, BHXH. Hệ quả là đây là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước những rủi ro, biến động. Vậy đâu là giải pháp để giúp lao động di cư được tiếp cận đầy đủ các chính sách an sinh xã hội?.
Tạo cơ hội việc làm bền vững cho 2.000 lao động di cư
Ngày 17/8, Tổ chức Plan International Việt Nam tổ chức buổi họp báo giới thiệu dự án “Tạo cơ hội việc làm bền vững và cộng đồng an toàn cho nữ thành niên nhập cư Hà Nội”.
Hợp tác 5 nước tiểu vùng sông Mê Kông về lao động di cư
Ngày 2/8, tại TP Đà Nẵng, Hội nghị quan chức cao cấp về lao động Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam, Thái Lan (gọi tắt là CLMTV) với chủ đề “Thúc đẩy nguồn nhân lực và việc làm bền vững cho người lao động di cư” đã chính thức khai mạc.
Thúc đẩy việc làm bền vững, an toàn cho lao động di cư
Ngày 1/8, tại TP Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị quan chức cấp cao cấp về lao động Campuchia, Lào, Myanma, Việt Nam, Thái Lan (gọi tắt là CLMVT) với chủ đề “Thúc đẩy nguồn nhân lực và việc làm bền vững cho người lao động di cư” nhằm thúc đẩy hợp tác về an toàn cho người lao động di cư.
FTA Việt Nam-EU: Gia tăng đáng kể việc làm cho lao động
Nhằm góp phần đánh giá tác động của các cam kết này đối với lĩnh vực lao động, ngày 14/10, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) tổ chức Hội thảo “Đánh giá tác động của các cam kết lao động trong Chương phát triển bền vững của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU”.
Bảo hiểm y tế cho lao động di cư: Thiếu linh hoạt, khó tiếp cận
“Đăng ký tạm vắng, tạm trú tại nơi làm việc lao động di cư sẽ được tham gia BHYT hộ gia đình”- đây được xem là quy định khá mở tại Khoản 5, Điều 1, Thông tư liên tịch 41/2014 (Thông tư 41) của liên bộ Bộ Y tế và Bộ Tài chính quy định đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình. Tuy nhiên dù cơ chế đã khá “mở”, song lao động phi chính thức vẫn khá thờ ơ với chính sách BHYT...
Đảm bảo lợi ích cho lao động di cư
Làm thế nào để lao động di cư tiếp cận được an sinh xã hội? Đây là vấn đề rất đáng lưu tâm, nhất là khi lao động di cư ngày càng có xu hướng gia tăng. Để đảm bảo quyền lợi cho lao động di cư thì giải pháp xây dựng một cơ chế, chính sách riêng cho nhóm này cũng phải được tính đến.
An sinh xã hội cho lao động di cư: Những khoảng trống và rào cản
Là lực lượng đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế song nhiều báo cáo gần đây chỉ ra rằng, có tới 90%người lao động di cư không được tiếp cận tới các dịch vụ an sinh xã hội và các chính sách công tại nơi đến. Thực tế này làm ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng cuộc sống và quyền của lao động di cư, đặc biệt là phụ nữ vì có hơn 80% người lao động di cư có đem theo con tới nơi đến, và không có chính sách riêng biệt về y tế và giáo dục dành cho các nhóm con của người di cư.
Bài 2: Tạo cơ chế đảm bảo di cư an toàn
Di cư lao động quốc tế là quy luật khách quan toàn cầu, do đó việc thực hiện các giải pháp quản lý không nên máy móc, cứng nhắc mà cần chuyển từ hình thức di cư lao động không an toàn thành di cư an toàn, nhất là đối với phụ nữ.
Lao động di cư trái phép: Thực trạng và giải pháp
Theo kết quả khảo sát của ngành lao động và công an tại 10 địa phương giáp biên giới phía Bắc, từ năm 2011 đến nay đã có trên 20 vạn người đi lao động thời vụ tại Trung Quốc, trong đó nữ chiếm tới 60%. Trong khi đó, giữa Việt Nam và Trung Quốc chưa có thỏa thuận về việc hợp tác lao động.
Bảo hiểm y tế cho lao động di cư: Cần cơ chế mở
"Có thâm niên lên Hà Nội mua bán đồng nát 10 năm, tổng thu nhập hàng tháng khoảng 4-5 triệu đồng, trừ chi phí ăn ở cũng chỉ còn khoảng 2 triệu đồng gói gém gửi về quê nuôi con ăn học. Thế nên đã 7 năm nay tôi không biết đến bệnh viện khám là gì, cũng bởi không có thẻ BHYT” - Đó là chia sẻ của chị Đỗ Thu Hiền tại buổi tọa đàm thực trạng tiếp cận an sinh xã hội và bảo hiểm xã hội của lao động di cư phi chính thức do Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng (Light) tổ chức sáng ngày 3-6.
Hồi chuông cảnh báo cho phụ nữ lao động di cư
Nhân vụ 136 phụ nữ Việt Nam vừa được cảnh sát Malaysia giải cứu thành công tại động mại dâm ở nước này đã cho thấy, công tác quản lý đang có những khoảng trống nhất định. Làm thế nào để tạo công ăn việc làm cho chị em phụ nữ ngay tại chính quê nhà để chị em không phải ly hương đã được bà Nguyễn Thị Minh Hương, Trưởng ban Tuyên giáo Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam nhấn mạnh với PV báo Đại Đoàn Kết.
Cạnh tranh công bằng và bảo vệ lao động di cư
Trong tổng số 47 doanh nghiệp xuất khẩu lao động được "chấm điểm” năm nay, có 23% doanh nghiệp được xếp hạng cao nhất (A1) về tuân thủ pháp luật trong nước và tiêu chuẩn quốc về đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đặc biệt, không có doanh nghiệp nào bị xếp hạng trung bình và yếu.
Xem thêm