Thứ Bảy, 5/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Giáo dục đại học
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Giáo dục đại học
Bài toán học phí đại học
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề xuất một số định hướng sửa đổi Luật Giáo dục đại học (ĐH), trong đó có cách tính học phí. Theo đó, các trường ĐH được tự chủ về học phí dựa trên chất lượng đào tạo.
Giáo dục
Đề xuất nhiều nội dung sửa đổi Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục Nghề nghiệp
Chiều 29/3, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức tọa đàm tham vấn chính sách xây dựng Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) và Luật Giáo dục Nghề nghiệp (GDNN).
100% các trường ĐH đạt kiểm định chất lượng: Đến bao giờ?
Một trong những điểm mới của Luật Giáo dục đại học (ĐH) sửa đổi 2019 là trường ĐH học không được tiếp tục tuyển sinh nếu chưa kiểm định chất lượng. Tuy nhiên, đến nay cả nước vẫn còn gần 100 trường ĐH chưa được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở đào tạo theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Nguyên nhân do đâu?
Thực hiện Luật Giáo dục đại học: Cơ quan chủ quản không can dự sâu vào công tác điều hành trường
Sáng 6/1, Bộ GDĐT tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật (GDĐH). Theo Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ, năm 2020 là năm bản lề thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 GDĐH của chúng ta có những đột phá. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 6 điểm cầu cả nước: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Huế, Thái Nguyên và Cần Thơ.
Mong sớm ban hành nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giáo dục đại học
Hiệp hội Các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Luật Giáo dục ĐH sửa đổi và bổ sung (Luật số 34), có hiệu lực từ ngày 1/7/2019.
Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều kỳ vọng
Trước khi trình Chính phủ Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu ban soạn thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục ĐH sửa đổi (Luật số 34) tiếp thu và chỉnh lý nhiều nội dung quan trọng. Một trong những vấn đề được các trường ĐH đặc biệt quan tâm đó là quy định về tự chủ sẽ được hiện thực hóa thế nào tại Nghị định này do có sự liên quan đến các Luật Viên chức, Luật Lao động, Luật Đầu tư công…
Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi) có hiệu lực: Nới cơ chế tự chủ đại học
Bắt đầu từ tháng 7/2019 Luật Giáo dục Đại học (GDĐH - sửa đổi) chính thức có hiệu lực với nhiều quy định mới. Nhiều trường ĐH đang kỳ vọng sớm được “cởi trói” trong quá trình thực hiện tự chủ. Tuy nhiên, theo phân tích từ các chuyên gia: để thúc đẩy phát triển giáo dục ĐH, cần có sự đồng bộ trong thực thi chính sách.
Sớm gỡ nút thắt trong tự chủ đại học - Bài 1: Hiểu đúng về quyền tự chủ
Có hiệu lực từ ngày 1/7/2019, Luật Giáo dục Đại học (ĐH) sửa đổi 2018 có nhiều điểm mới về chính sách phát triển giáo dục ĐH, đặc biệt là việc mở rộng quyền tự chủ cho các trường ĐH. Tuy nhiên, kể từ khi triển khai thí điểm tự chủ ĐH đến nay, nhiều “nút thắt” đã dần bộc lộ.
Gỡ nút thắt tự chủ đại học
Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Cơ chế tự chủ đại học vẫn là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu, cũng như tìm ra giải pháp để tháo gỡ.
Góp ý Dự thảo Luật Giáo dục đại học: Tạo hướng mở cho các cơ sở giáo dục
Tại hội thảo góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức mới đây, nhiều ý kiến cho rằng cần quan tâm, xác định lại tỷ lệ các thành viên trong Hội đồng trường cũng như vấn đề chuyển giao khoa học công nghệ trong các trường đại học…
Luật Giáo dục Đại học quá chú trọng văn bằng
Đối với các trường ĐH thực hiện tự chủ không được cấp ngân sách chi thường xuyên, Nhà nước cam kết sẽ đặt hàng nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Những khúc mắc này được đề nghị đưa điều này vào trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung sắp tới.
Luật Giáo dục đại học: Sửa thế nào?
Từ 159 báo cáo của các bộ, ngành, địa phương và các cơ sở giáo dục đại học góp ý sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2012, Bộ GDĐT sẽ tổng hợp, lựa chọn để sử dụng trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của GDĐH. Nhiều vấn đề được đề cập nhưng theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng- Vụ trưởng Vụ GDĐH, trong lần sửa đổi này, có thể có những nội dung không sửa đổi được hết do sẽ phải trình vào tháng 5 và thông qua tháng 10 năm 2018 rất gấp nên khó đạt hết được những kỳ vọng.
Luật Giáo dục đại học: Những bất cập cần sửa đổi
Ngày 25/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Giáo dục đại học. Nhiều vấn đề bất cập trong việc thực hiện Luật Giáo dục đại học đã được các bộ ngành, địa phương và các trường ĐH đề cập, như vấn đề tăng quyền tự chủ cho các trường ĐH với hoạt động thực chất của hội đồng trường, vấn đề phân tầng và xếp hạng ĐH…
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Thúc đẩy tự chủ, tạo nguồn nhân lực cao
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, việc sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học (GDĐH) cần xuất phát từ hoạt động của thị trường lao động bậc cao, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội để xem xét các nội dung cần phải sửa đổi, bổ sung.
Xem thêm