Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nghề gốm
Tin tức cập nhật liên quan đến nghề gốm
Thăng trầm nghề gốm - Bài cuối: Để gốm Việt thực sự hồi sinh
Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng các làng nghề truyền thống, trong đó có nghề gốm, đang nỗ lực tương thích để hòa vào dòng chảy hiện đại. Để sản phẩm gốm ngày càng có vị trí trong đời sống còn nhờ vào sự kiên trì gìn giữ tinh hoa làng nghề của các nghệ nhân cùng sự tiếp nối, sáng tạo của những thế hệ trẻ kế nghiệp.
Văn hóa
Thăng trầm nghề gốm - Bài 2: Về Bàu Trúc nghe gốm 'kể chuyện'
Nằm cách TP Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận) khoảng 10km về hướng Nam, làng gốm Bàu Trúc trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, bởi nghệ thuật chế tác gốm của người Chăm, bởi đời sống hiền hòa của vùng quê xanh biếc. Thế nhưng, bên trong làng nghề nghìn năm tuổi vẫn là nỗi đau đáu của các nghệ nhân…
Thăng trầm nghề gốm - Bài 1: Những người giữ lửa cho gốm Hương Canh
Trải qua bao biến cố thăng trầm theo thời gian nhưng tên tuổi của các làng nghề gốm cổ như Bát Tràng, Hương Canh, Thanh Hà, Bàu Trúc... vẫn tồn tại và phát triển cho đến tận bây giờ. Nhưng có về làng, có nghe các nghệ nhân kể chuyện nghề, chuyện đời mới thấm thía, rằng để gìn giữ những tinh hoa của nghề, giữ cho những lò gốm đỏ lửa... gian nan lắm.
Làng nghề gốm hơn 60 năm đỏ lửa
Với tuổi đời hơn 60 năm, làng nghề gốm Gia Thủy ở Ninh Bình kế thừa những tinh hoa của nghệ thuật tạo hình, mang đến cho người tiêu dùng những tác phẩm gốm đậm đà giá trị văn hóa của dân tộc Việt.
Tìm về Phù Lãng
Có lẽ Phù Lãng là làng nghề duy nhất ở nước ta vẫn còn “mùi khói”. Nói cách khác, nếu vẻ đẹp của Bát Tràng là sự đa dạng về nước men, những nét vẽ tinh tế, thì gốm Phù Lãng được tạo nên từ sự dân dã, mộc mạc với “hồn cốt” từ lửa củi và cả khói…
Nghề gốm Nam Bộ xưa
Các sản phẩm được làm bằng gồm từ lâu đã trở thành hàng hóa thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày của cư dân miền Nam, nhất là vùng miền Đông, Tây Nam Bộ. Từ xưa, những sản phẩm lu, hũ, khạp, đèn, tô, chén, muỗng, đĩa, khay trà, hũ, lư hương, bình trà, bình cắm hoa… luôn quen thuộc, hiển diện trong cuộc sống mỗi nhà. Cũng vì thế mà nghề gốm ở đây phát triển khá sớm, trong đó nổi bật phải kể đến hai địa danh được xem là tiên phong Sài Gòn và Biên Hòa.
Nghề gốm Thanh Hà là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Làng nghề làm gốm Thanh Hà thuộc địa bàn phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quảng Nam: Lễ giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà
Ngày 31/8, tại khối phố Nam Diêu, phường Thanh Hà, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà, sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động Giao lưu văn hóa Hội An-Nhật Bản lần thứ 15 năm 2017.
Duyên gốm
Gốm Bát Tràng đã tạo nên danh tiếng của nghề gốm khắp nơi xa gần, nhưng ít ai biết được nghề gốm “tổ” của Bát Tràng lại ở thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, Yên Mô, Ninh Bình. Nơi này, nghề đã không còn cách đây mấy trăm năm nhưng hơn 10 năm trở lại đây đã có người phục dựng lại nghề trên chính mảnh đất tổ.
Người giữ lửa cho gốm Phước Tích
Mới đây, trong chuyến về làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Thừa Thiên- Huế) chúng tôi được nghe kể nhiều câu chuyện về ông Lê Trọng Diễn, 71 tuổi- người suốt đời đau đáu với nghề gốm của cha ông, có công lưu giữ “hồn cổ” của làng.
Nghe Gốm kể chuyện
Đây là chủ đề một hoạt động trải nghiệm sẽ diễn ra vào ngày 25/12 tới tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Xem thêm