Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ngừơi Mường
Tin tức cập nhật liên quan đến ngừơi Mường
Về 'đất Mường' xem nghề thủ công vừa được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Văn hóa
Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường
Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi “Đẻ đất đẻ nước”, bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên “Đẻ trống đồng” có thể hiểu là “Nguồn gốc trống đồng”. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.
Hàng ngàn người dân tụ về xứ Mường dự Lễ mở cửa rừng
Sáng 15/2 (mùng 6 Tết), ước tính có khoảng 10 ngàn du khách và nhân dân đã tụ về cửa đình Phục Cổ dự Lễ mở cửa rừng năm 2024 và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia "Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ mở cửa rừng của người Mường".
Tết ở xứ Mường
Đối với người Mường, ngày Tết là ngày hội. Làm việc vất vả cả năm, họ dồn nghỉ ngơi vui chơi vào dịp Tết. Tết là sum họp gia đình, gặp gỡ.
Ngày hội Đà Bắc: Tự hào với những di sản văn hoá bản địa
Ngày hội Văn hoá Thể thao quảng bá Du lịch Đà Bắc khai mạc tối 2/12 trên quê hương đã thu hút sự quan tâm của nhiều du khách với những tiết mục văn nghệ như múa chuông của người Dao, hát Mo hay múa nhạc cụ xòe roi mặt mẻ của người Mường.
[ẢNH] Thầy giáo người Mường thu tiền tỷ mỗi năm nhờ 'gà tiến Vua'
Tốt nghiệp ngành Sư phạm, chàng trai người Mường Nguyễn Văn Đức (38 tuổi, trú tại Tân Phú, huyện Tân Sơn, Phú Thọ) về địa phương dạy học. Sau 3 năm đứng trên bục giảng, Đức quyết định “rẽ ngang” để thực hiện ước mơ nhân giống, nuôi gà chín cựa trong truyền thuyết. Trải qua những khó khăn, thất bại, giờ đây trại gà của Đức có doanh thu nhiều tỷ đồng.
Nữ sinh nghèo mắc dị tật đạt 27.25 điểm, lo không có tiền vào đại học
Dù đã xuất sắc đạt 27,25 điểm (khối C) nhưng em Lê Hoa Mai (người dân tộc Mường, trú thôn Liên Hưng, xã Thành Hưng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa) có nguy cơ không thể bước chân vào giảng đường đại học vì cảnh nhà nghèo khó, gia đình không thể lo đủ tiền cho em theo học.
Hòa Bình: Độc đáo Lễ hội đánh bắt cá suối của người Mường
Lễ hội đánh bắt cá suối là lễ hội dân gian gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước; là hoạt động văn hóa – tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mường xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh hòa Bình.
[Ảnh]: Vạn người đổ về lễ hội Mường Khô xem rước kiệu, chơi trò chơi dân gian
Ngày 31/1 (tức mùng 10 Tết âm lịch), hàng vạn người dân tộc Mường ở Thanh Hóa đã đổ về trung tâm xã Điền Trung, huyện miền núi Bá Thước để tham gia lễ hội Mường Khô - lễ hội tri ân công lao của Quận công Hà Công Thái.
Chàng trai người Mường về quê chăn gà, thả lợn
Bỏ việc làm ở nước ngoài, nam thanh niên người Mường về quê nuôi gà mía, lợn rừng, thu về gần 500 triệu đồng mỗi năm, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Anh nông dân người Mường đổi đời, thu về cả tỷ đồng mỗi năm với cây cau
Sau 16 năm, anh Hà Văn Dũng ở Thanh Hóa đã phát triển mô hình trồng cau của mình lên 10.000 cây trên diện tích 5 ha. Tới nay, khi cau đã ra quả đều và cho thu hoạch tốt, mô hình đã cho thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm nhờ bán cây giống, quả lẫn mo cau…
Lễ hội Pôồn Pôông của người Mường
Pôồn Pôông là lễ hội có từ rất xa xưa. Trong tiếng Mường, “Pôồn” có nghĩa là chơi, vờn, nhảy múa; “Pôông” có nghĩa là bông, bông hoa; “Pôồn Pôông” có nghĩa là nhảy múa bên hoa.
Nhà sàn của người Mường
Những ngôi nhà sàn truyền thống được coi là minh chứng rõ nhất về cuộc sống và phong tục, tập quán đẹp đẽ của cộng đồng người Mường.
Độc đáo lễ mát nhà của người Mường
Đồng bào dân tộc Mường có nhiều nghi lễ đặc sắc. Trong đó có Lễ Mát nhà như là một lễ giải hạn, để hóa giải những điều xấu, cầu cho mọi điều tốt tươi, may mắn.
Bố tàn tật, mẹ đau ốm, nữ sinh người Mường đạt 29,75 điểm vỡ vụn giấc mơ vào đại học
Gia cảnh nghèo khó cộng với việc bố bị tàn tật, chân tay co quắp và mẹ thường xuyên đau ốm, làm không đủ lo cho bữa ăn cả nhà nên dù đạt kết quả 29,75 điểm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2021 nhưng em Phạm Thị Thuận (học sinh trường THPT Ngọc Lặc, Thanh Hóa) vẫn phải chấp nhận từ bỏ dở giấc mơ đại học để suy nghĩ về việc đi làm lo cho gia đình.
Cỗ lá của người Mường
Dừng chân ở các bản Mường vùng Tây Bắc, du khách sẽ có cơ hội được thưởng thức món cỗ lá. Đây là món ăn truyền thống được duy trì từ bao đời nay của đồng bào Mường được bà con chế biến vào bất kỳ mùa nào, tháng nào trong năm, nhất là vào dịp lễ tết, hội bản, cưới hỏi, về nhà mới...
Độc đáo món cơm lam
Để nói đến sự độc đáo của ẩm thực xứ Mường thì có lẽ cơm lam là món ăn làm nhiều du khách ngạc nhiên và thích thú.
Rượu cần của người Mường
Uống rượu cần ngon nhất là sau khi mở nắp đổ vào khoảng 1 lít nước nóng để dậy mùi vị của rượu sau đó một lúc mới tiếp tục đổ nước lạnh và cắm cần vào uống.
Đổi thay ở một bản người Dao
Vùng núi non, thung lũng xung quanh núi Đù là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào người Mường, người Dao huyện miền núi Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
Cơm lam của người Mường
Cơm lam thường được bày trên mâm cơm của đồng bào cùng các món ăn như: thịt gà, thịt lợn rừng nướng, cá nướng, nhưng ngon nhất vẫn là chấm với muối vừng.
Ngày hội văn hóa dân tộc Mường: Nhiều hoạt động đặc sắc
Ngày hội văn hóa dân tộc Mường lần thứ II sẽ diễn ra tại TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) từ ngày 10 đến 12/12 với sự tham gia của hơn 600 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên, vận động viên đồng bào Mường. Đó là thông tin của BTC buổi họp báo chiều 1/12 tại Bộ VHTTDL.
Độc đáo Lễ Mát nhà người Mường
Người Mường ở Hòa Bình có nhiều nét văn hóa đặc sắc, từ lễ hội đến những phong tục tập quán, nếp ăn ở hàng ngày, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt của dân tộc. Trong đó, rất ấn tượng là Lễ Mát nhà.
Xem thêm