Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nhà trên giấy
Tin tức cập nhật liên quan đến nhà trên giấy
Khó khăn xử lý tiền đặt cọc cho 'nhà trên giấy'
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhưng lại áp dụng Bộ luật Dân sự để nhận tiền đặt cọc của người dân. Trong khi đó, Luật Kinh doanh bất động sản 2006, 2014 đều không quy định về đặt cọc. Cơ quan quản lý nhà nước tại TPHCM đang gặp nhiều khó khăn khi xử lý những tranh chấp về khoản tiền này.
Giám sát - Phản biện
Hà Nội: Giám đốc doanh nghiệp lĩnh án chung thân vì bán nhà 'trên giấy'
Mặc dù doanh nghiệp không có chức năng đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để kinh doanh, nhưng Hoàng Văn Cường cùng đồng phạm vẫn bàn bạc, ký các hợp đồng liên doanh để tạo dựng các dự án nhà ở “trên giấy” bán cho khách hàng.
Chấn chỉnh việc bán nhà 'trên giấy'
Việc mua nhà ở hình thành trong tương lai (thường được gọi là mua nhà trên giấy) tại các dự án chưa đáp ứng điều kiện huy động vốn vẫn diễn ra phổ biến. Đáng chú ý, ở những khu nhà “giấy” này, một số chủ đầu tư và đơn vị môi giới đăng tải thông tin dự án không đúng với tính chất, mục tiêu, quy mô của dự án. Khi phát sinh tranh chấp thì khách hàng là bên chịu nhiều thiệt hại.
Đặt cọc 'nhà trên giấy' bao nhiêu thì hợp lý?
Đặt cọc khi mua bán những tài sản có giá trị lớn là điều bình thường, trong đó có việc nhà hình thành trong tương lai. Hay còn gọi là “nhà trên giấy”. Tuy nhiên, đặt cọc bao nhiều phần trăm giá trị căn hộ lại là vấn đề khác.
Sở Xây dựng TP HCM trả lời Báo về kết quả kiểm tra dự án 'nhà trên giấy'
Sở Xây dựng TP HCM vừa có công văn số 8493/TT-HCTH gửi Báo Đại Đoàn Kết cho biết kết quả thanh, kiểm tra các dự án nhà trên “giấy” theo phản ánh của báo.
Nhập nhèm dự án ‘nhà trên giấy’
Mua bán căn hộ chung cư hình thành trong tương lai (thường gọi là nhà trên giấy) bắt buộc phải thực hiện nội dung đúng theo hợp đồng mẫu đăng ký tại cơ quan chức năng. Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp (DN) thường sửa đổi lại câu hoặc chữ, bỏ bớt khoản mục, thay bằng từ ngữ khác theo hướng có lợi cho mình, đẩy rủi ro cho người mua nhà “trên giấy”.
Bít ‘lỗ hổng’ bảo lãnh nhà trên giấy
Bảo lãnh cho nhà trên giấy mà nội dung không đúng, không đầy đủ có thể bị phạt lên đến 600 triệu đồng - mức xử phạt nặng, kèm quy định chi tiết tại Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng (Dự thảo Nghị định), khi áp dụng thực tế sẽ bít những “lỗ hổng” trong bảo lãnh nhà trên giấy tồn tại trong thời gian qua…
Minh bạch bảo lãnh ‘nhà trên giấy’
Người dân mua nhà ở tại các dự án bất động sản hình thành trong tương lai, vẫn xem là mua “nhà trên giấy” chưa có trên thực tế, cần được bảo lãnh theo quy định. Thế nhưng, hầu hết chủ đầu tư và cơ quan quản lý dự án “nhà trên giấy” đều mù mờ, không công khai tình hình bảo lãnh.
Kiến nghị công khai tình hình bảo lãnh dự án 'nhà trên giấy'
UBND TP HCM kiến nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để cập nhật nội dung thế chấp dự án, tình hình bảo lãnh nhà ở hình trong tương lai (nhà trên giấy) tại các dự án đủ điều kiện được bán, cho thuê mua trên Cổng thông tin dịch vụ quốc gia.
Bảo lãnh mua nhà ‘trên giấy’ - Bài 2: Cần mạnh tay xử lý vi phạm
Thời gian qua Báo Đại Đoàn Kết đã có nhiều bài viết phản ánh việc Sở Xây dựng TPHCM có văn bản cho các “dự án nhà trên giấy đủ điều kiện mở bán”, nội dung yêu cầu chủ đầu tư phải có bảo lãnh ngân hàng cho người dân mới thu tiền.
Bảo lãnh mua nhà ‘trên giấy’ – Bài 1: Nhiều người rước họa vào thân
Thời gian qua, tại TP Hồ Chí Minh đã liên tục xuất hiện những điểm nóng xung đột quyền lợi liên quan đến nhiều người dân đang bức bách về nhu cầu nhà ở, tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản. Với hàng trăm dự án nhà ở hình thành trong tương lai (nhà ở trên giấy) đã được mở bán, nhưng số dự án có chứng thư bảo lãnh ngân hàng (thư bảo lãnh) cấp cho từng người dân mua căn hộ theo luật định chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thực trạng trên đã gây nên khiếu kiện phức tạp kéo dài, đẩy nhiều người dân vào cảnh khốn khổ.
Dở khóc dở cười vì mua nhà trên giấy
Tại TP Hồ Chí Minh, nhiều người cần nhà ở đã chấp nhận rủi ro ký hợp đồng đặt cọc, hợp đồng vay vốn… để mua “nhà trên giấy”, rồi rơi vào cảnh mòn mỏi chờ đợi không biết đến khi nào mới có nhà thật. Trong khi đó, các chủ đầu tư cũng bị “mắc cạn” về cơ sở pháp lý, không thể triển khai xây dựng để giao nhà cho dân, gây ra tranh chấp, xung đột quyền lợi.
Sở Xây dựng TP HCM chỉ đạo kiểm tra thông tin Báo Đại Đoàn kết phản ánh
Sở Xây dựng TP HCM vừa có văn bản số 3825/SXD-PTN&TTBĐS gửi Báo Đại Đoàn Kết cho biết các thông tin mà báo cung cấp, Sở đã chỉ đạo Thanh tra sở kiểm tra và xử lý theo quy định.
Rao ‘bán nhà trên giấy’: Trách nhiệm Sở Xây dựng ở đâu?
Các căn hộ hình thành trong tương lai trước khi đưa ra giao dịch phải đáp ứng nhiều điều kiện theo quy định, như dự án phải hoàn thành xong phần móng, có văn bản cho phép mở bán từ Sở Xây dựng… Tuy vậy, nhiều chủ đầu tư và đơn vị môi giới bất động sản vẫn tìm cách huy động vốn từ khách hàng ngay cả khi dự án chưa có giấy phép xây dựng.
Mua nhà trên giấy: Được bảo lãnh thế nào?
"Từ 1-7 tới đây, người mua nhà chắc chắn sẽ phải trả giá cao hơn khi mua một dự án nhà ở hình thành trong tương lai”- đó là khẳng định của ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc CTCP Đầu tư Dầu khí toàn cầu tại buổi tọa đàm “Bảo lãnh dự án bất động sản - Liệu có rủi ro?”, do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức chiều qua (24-6).
Xem thêm