Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nước nhà
Tin tức cập nhật liên quan đến nước nhà
Đà Nẵng: Khai mạc Lễ hội pháo hoa quốc tế 2024 bằng màn trình diễn 'đạp gió rẽ sóng'
Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2024 (DIFF 2024) khai mạc vào tối 8/6 bằng màn trình diễn nghệ thuật đỉnh cao trên mặt nước.
Văn hóa
Những ca phẫu thuật khẳng định trình độ y tế nước nhà
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội. Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân là đầu tư cho sự phát triển của đất nước.
Bạc Liêu sẽ tạo đột phá từ năng lượng sạch
Tỉnh Bạc Liêu công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thể hiện rõ nét tư duy mới, tầm nhìn mới, tạo sức bật mới để tỉnh đột phá, tăng trưởng bền vững.
Tiếp sức cho nền điện ảnh nước nhà
Trong những năm gần đây, nhiều chính sách đã được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của điện ảnh Việt Nam. Tuy nhiên, với vấn đề nguồn nhân lực thì vẫn còn nhiều thách thức. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú - Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Chính phủ giao NHNN chủ trì triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững. Trong đó, giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) triển khai chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng, tương đương 12% nhu cầu vốn, để phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030.
Ninh Bình: Gói thầu sử dụng ngân sách nhà nước, nhà thầu trúng thầu bị tố gian lận
Gói thầu Xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Ninh Bình - xây dựng hệ thống đài truyền thanh cấp xã do Sở thông tin và truyền thông Ninh Bình là chủ đầu tư, Liên danh Trung tâm điện tử viễn thông Thanh Hoà - Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh điện tử viễn thông Nhật Minh được công bố trúng thầu đang bị tố gian lận hợp đồng tương tự.
Cần 'cú hích' cho điện ảnh vươn xa
Điện ảnh Việt từ đầu năm đến nay bên cạnh số ít phim có doanh thu phòng vé ấn tượng cũng ghi nhận rất nhiều bộ phim thảm bại về doanh số. Cuộc đua doanh số phòng vé luôn khắc nghiệt, sau đại dịch Covid-19 lại có thêm nhiều thách thức, đòi hỏi nhà làm phim phải tìm ra giải pháp mới để giúp điện ảnh nước nhà vươn xa.
TSG bị phạt 310 triệu đồng, buộc thu hồi chứng khoán vì loạt sai phạm
Công ty TSG bị xử phạt 310 triệu đồng, buộc thu hồi cổ phiếu do phát hành nhưng không đăng ký với cơ quan quản lý.
Cư dân Hateco Apollo Xuân Phương: Lại khổ vì mất nước
Những ngày qua, hàng nghìn hộ dân sinh sống trong chung cư Hateco Apollo Xuân Phương bị mất nước vì nhà máy nước sạch sông Đà dừng cung cấp do phát hiện vết dầu loang từ xe tải lật hôm 21/9.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà. Bài cuối: Đón nhận đổi mới bằng tinh thần tích cực
Quyết định điều chỉnh môn Lịch sử từ tự chọn thành bắt buộc với tất cả học sinh cấp THPT đã nhận được sự đồng thuận cao. Theo lộ trình, năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 trên cả nước sẽ bắt đầu học Lịch sử theo phương án đã ban hành. PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với GS.TS Trần Hồng Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) xung quanh những nội dung này.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà - Bài 4: Học Sử không chỉ để đi thi
Việc Lịch sử trở thành môn học bắt buộc ở bậc THPT trong năm học 2022- 2023 đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Nhiều người cho rằng, việc lựa chọn tổ hợp môn học với lớp 10 (chương trình và sách giáo khoa mới) không ảnh hưởng gì nhiều với những học sinh đã có định hướng sớm. Vấn đề cần quan tâm lúc này là đổi mới, đa dạng cách dạy và học Sử ra sao, để học sinh dù lựa chọn khối A, D… hay những khối thi khác đều hứng thú với Lịch sử.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà - Bài 3: Đổi mới cách tiếp cận, sẽ có phương pháp dạy phù hợp
Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Hữu Độ khẳng định, khi điều chỉnh chương trình môn Lịch sử ở cấp THPT vẫn sẽ đảm bảo sử dụng được sách giáo khoa (SGK) lớp 10 đã biên soạn. Dự kiến, ngày 25/8, Bộ GDĐT sẽ ban hành nội dung giảng dạy cho 52 tiết Lịch sử bắt buộc ở cấp THPT.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà. Bài 2: Khối xã hội đã qua thời cạn nguồn tuyển?
Theo dự đoán của các chuyên gia, điểm xét tuyển đại học (ĐH) năm 2022 ở các tổ hợp có môn Lịch sử có thể tăng mạnh. Các trường ĐH đào tạo khối ngành Lịch sử sẽ không còn cảnh cạn nguồn tuyển sinh. Làm nên “kỳ tích” này phải chăng học sinh đã hứng thú với môn học, chất lượng dạy và học trong trường phổ thông tăng lên hay vì lý do nào khác?
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà – Bài 1: Môn Lịch sử - nhìn từ điểm thi
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT (gọi tắt là Chương trình GDPT 2018). Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, kể từ năm học 2022- 2023, môn Lịch sử sẽ là môn bắt buộc với 52 tiết ở mỗi năm 10,11 và 12. Từ số báo này, Báo Đại Đoàn Kết sẽ khởi đăng loạt bài “Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà”.
Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank được kiến nghị cấp phép cho vay mua nhà ở xã hội
Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) vừa kiến nghị lên Ngân hàng Nhà nước cho phép Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank được phép cho cá nhân, hộ gia đình vay mua, thuê mua nhà ở xã hội.
Mang chất văn hóa vào phim Việt: Tín hiệu 'đáng mừng' cho điện ảnh nước nhà
Các bộ phim vừa ra rạp như: “Nghề siêu dễ”, “Đêm tối rực rỡ”, "Chuyện ma gần nhà”, “Nhà không bán”… nhanh chóng cháy vé là tín hiệu đáng mừng cho việc chuyển tải chất liệu văn hóa riêng. Đồng thời góp phần quảng bá nét đẹp của người Việt đến gần hơn với người hâm mộ trong nước và quốc tế.
Vực dậy kinh tế nước nhà
Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, lên tới gần 350 nghìn tỷ đồng đã được Chính phủ trình Quốc hội trong kỳ họp bất thường lần thứ nhất, khai mạc sáng 4/1 - kỳ họp nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, trong bối cảnh 2 năm qua cả nước gồng mình chống dịch Covid-19. Nhất là kể từ ngày 27/4/2021, khi đợt dịch thứ 4 chính thức bùng phát, với biến thể Delta vô cùng khủng khiếp buộc đất nước phải áp dụng nhiều biện pháp cứng rắn để phòng, chống và dập dịch.
Nhạc sĩ Phú Quang và những tác phẩm để đời
Là "cha đẻ" của những ca khúc được đánh giá là “tuyệt hay” về Hà Nội, nhạc sĩ Phú Quang ghi dấu ấn cuộc đời và sự nghiệp qua những bài hát đi cùng năm tháng.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ Nhất: 'Con đường văn hóa mới cho nước nhà'
Trên Tiên phong số 2, cơ quan của Hội Văn hóa cứu quốc ra ngày 1/12/1945, có bài Hội nghị Văn hóa toàn quốc và nền độc lập Việt Nam. Trước đó, người ta đã đôi ba lần được nghe nói đến mấy chữ “Hội nghị Văn hóa toàn quốc”, nhưng đây là lần đầu tiên có bài nói rõ về sự kiện đang được xúc tiến này.
Kiểm toán điểm tên loạt nhà ở xã hội bán sai đối tượng
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2020 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa ban hành cho thấy, chương trình nhà ở xã hội (NƠXH) của Hà Nội và TP HCM đều thực hiện chưa đạt mục tiêu đề ra. Trong đó, Hà Nội chỉ đạt 16% tổng diện tích sàn; TPHCM đạt 69% so với kế hoạch.
Không dễ bán vốn cho nhà đầu tư chiến lược
Dù nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhưng việc thu hút họ mua cổ phần tại doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước vẫn rất khó.
Nguy hiểm rình rập quanh hồ chứa nước
Mặc dù đã chi hơn 2,2 tỷ đồng để xây dựng một số hạng mục của dự án nhà máy nước, nhưng nhiều năm nay, dự án đã dừng thi công, trong khi hồ chứa nước lại trở thành “cái bẫy” chết người. Tính đến nay đã có 2 nạn nhân thiệt mạng vì đuối nước.
Xem thêm