Thứ Năm, 17/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
quy hoạch mạng lưới
Tin tức cập nhật liên quan đến quy hoạch mạng lưới
'Trường đại học hoạt động kém hiệu quả phải chấp nhận sáp nhập hoặc giải thể'
Theo các chuyên gia, các trường không nằm trong danh mục đầu tư trọng điểm, quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học không đóng cơ hội cho các trường. Tuy nhiên, nếu trường nào không đạt chuẩn thì phải chấp nhận việc sẽ bị sáp nhập hoặc giải thể.
Giáo dục
Quy hoạch mạng lưới tác động lớn tới các trường đại học
Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm mà Chính phủ mới phê duyệt hướng tới năm 2023, tất cả các trường đại học đều đạt chuẩn. Theo đánh giá, mục tiêu của quy hoạch sẽ có tác động tích cực tới các trường đại học.
Sáp nhập hoặc giải thể trường đại học không đạt chuẩn
Khuyến khích mở thêm nhiều trường đại học (ĐH) mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục ĐH tư thục… là phương án sắp xếp, định hướng của Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH và sư phạm vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.
Quy hoạch mạng lưới, phát huy thế mạnh cơ sở giáo dục đại học
Mục đích của việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm là đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào những trường đào tạo và nghiên cứu tốt, có hiệu quả thay vì đầu tư dàn trải.
Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục: Mục tiêu hình thành trung tâm giáo dục lớn
Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm và Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học: Không đóng cơ hội cho các trường
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn khẳng định, mục đích của quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học quan trọng nhất là đầu tư trọng tâm, trọng điểm, để phát triển nhưng cũng không vì vậy mà đóng lại cơ hội cho các trường đại học.
Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế: Sẽ có 6 bệnh viện ngang tầm quốc tế
Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, cả nước sẽ có 6 bệnh viện tại Hà Nội, TPHCM và Thừa Thiên Huế được nâng cấp thành bệnh viện ngang tầm quốc tế.
Lâm Đồng: Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 – 2030
Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Tổng LĐLĐ và LĐLĐ tỉnh, thành phố đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; tăng cường đôn đốc, giám sát, kiểm tra, hướng dẫn, đánh giá các hoạt động đảm bảo thiết thực, hiệu quả.
Đến năm 2025, có 70 cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao
Đây là một trong những mục tiêu theo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được phê duyệt.
Tăng cường quy hoạch, bố trí quỹ đất xây dựng phát triển trường lớp
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các biện pháp, phương án cụ thể giải quyết vấn đề trường, lớp tại từng địa bàn đáp ứng nhu cầu tới trường của trẻ em, học sinh không để tình trạng gây bức xúc trong nhân dân.
Hoàn chỉnh kế hoạch, giải pháp thực hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu Bộ GTVT thống nhất với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam hoàn chỉnh kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt.
Đến năm 2050 mạng lưới đường sắt quốc gia liên vùng sẽ thế nào?
Dự thảo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050,chiều dài mạng lưới đường sắt là 6.354 km với 25 tuyến chính, đảm bảo kết nối 6/6 vùng kinh tế của cả nước.
Không thể sáp nhập trường nghề một cách cơ học
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho việc xây dựng Dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở Giáo dục nghề nghiệp trên phạm vi cả nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Dự thảo cho thấy tới đây, trường trung cấp công lập có thể sẽ bị “xóa sổ”. Thông tin này đang khiến các nhà trường trăn trở.
Nguồn vốn nào cho các dự án đường cao tốc?
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch mạng lưới đường bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, trong đó, đặt mục tiêu đến năm 2030 hoàn thành khoảng 5.000 km đường bộ cao tốc. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đang được đặt ra là nguồn vốn nào để thực hiện?
Trình Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới đường sắt
Ngày 13/10, Bộ Giao thông vận tải đã có Tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hội đồng Thẩm định quy hoạch mạng lưới cơ sở VHTT
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định thành lập Hội đồng Thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm: Vẫn chưa ngã ngũ
Bộ GDĐT đang xây dựng Đề án quy hoạch lại các cơ sở giáo dục đại học (ĐH), trong đó có các trường sư phạm. Tuy nhiên, để hoàn thành nhiệm vụ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục (ĐH) và sư phạm giai đoạn 2021 - 2030, sắp xếp, tổ chức lại các trường sư phạm trọng điểm tại các vùng, miền trong năm học 2019-2020 thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Bao nhiêu trường sư phạm là đủ?
Từ cách đây hàng chục năm, vấn đề quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm đã được đặt ra nhưng chỉ từ vài năm trở lại đây, khi tình trạng cung vượt quá cầu ở mức đáng báo động, con số thống kê cử nhân sư phạm thất nghiệp (chưa nói đến những người làm trái ngành, trái nghề) tăng cao thì vấn đề này mới được đưa vào danh mục những việc cấp bách cần làm ngay.
Tọa đàm quy hoạch mạng lưới trường sư phạm
Văn phòng Chương trình Khoa học Giáo dục (Bộ GDĐT) vừa phối hợp với Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên tổ chức tọa đàm báo cáo luận cứ khoa học và phương án sắp xếp lại các trường sư phạm.
Cần quy hoạch lại mạng lưới bưu điện văn hóa xã
Ngày 29/11, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL), Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm triển khai chương trình phối hợp công tác số 430/CTr-BVHTTDL-BTTTT trong việc tăng cường tổ chức hoạt động phục vụ sách, báo tại các điểm bưu điện - văn hóa xã giai đoạn 2013 - 2020.
Báo cáo khung đề án quy hoạch mạng lưới trường sư phạm trước 25/12
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại Hội thảo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm.
Xem thêm