Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
thi sĩ
Tin tức cập nhật liên quan đến thi sĩ
Em thấy không, tất cả đã xa rồi…
Ba năm trước, ngày 20/4/2021, thông tin nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột qua đời ở tuổi 69 khiến nhiều người không tin đó là sự thật. Thế nhưng, ngay sau đó, thông tin từ những người thân của thi sĩ tài hoa đã xác nhận điều đó.
Tinh hoa Việt
Hạnh phúc là gì, hạnh phúc có thật không?
Tháng ba, không có cơn cớ gì để nhớ đến thi sĩ Trần Hòa Bình (1956-2008). Thế mà tôi lại nhớ. Nhớ một dáng người dong dỏng, đội mũ phớt.
Câu chuyện thú vị về chàng thi sĩ khuyết tật yêu đời
Biến chứng nặng khiến đôi chân và đôi tay của Vũ Đức Nguyên (33 tuổi, Thanh Hoá) dần teo tóp, không thể cử động và cũng không thể đi lại. Không chịu khuất phục số phận, chỉ với một ngón tay còn có thể cử động được, Nguyên bắt đầu tập gõ chữ và bắt đầu làm thơ.
Sĩ tử dồn sức, tăng tốc cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Các sĩ tử lớp 12 đang tận dụng tối đa thời gian để hoàn thành chương trình, tăng tốc ôn luyện tập trung cho kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.
Cuộc đời như bóng mây
Trong mênh mang hương sắc tháng ba, bài thơ “Chùa Hương” của thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp (1914-1938) cứ vẳng lên trong tâm hồn những người ngồi thuyền trên suối Yến vãn cảnh Hương Sơn… Nhưng Nguyễn Nhược Pháp không chỉ có “Chùa Hương”, cũng không phải là bông hoa một mùa. Theo nhà thơ Vũ Quần Phương, thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp là “Hoa tứ mùa” rất đáng nghiên cứu…
Hồ Xuân Hương Danh nhân văn hóa mang tầm vóc nhân loại
Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng và tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa cuối thế kỷ XIX. Bà là một trong 6 danh nhân được UNESCO vinh danh cùng với Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu.
Kỷ niệm 250 năm sinh nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương: Tổ chức nhiều hoạt động vinh danh
Được tôn vinh là "Bà chúa thơ Nôm", nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là một trong những gương mặt nổi bật trên văn đàn Việt Nam, với tư tưởng mới mẻ và lối làm thơ phá cách, các tác phẩm của bà đã đem lại nhiều giá trị về việc nghiên cứu cho giới phê bình.
Những điều đọng lại từ đêm thơ - nhạc - kịch 'Hoa cúc xanh' về thi sĩ Xuân Quỳnh
Đêm thơ – nhạc – kịch "Hoa cúc xanh" nhân kỷ niệm 80 năm Ngày sinh nữ thi sĩ Xuân Quỳnh diễn ra tối 6/10 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội) là sự kết hợp khéo léo, đầy sáng tạo giữa những mảng nội dung khác nhau đưa khán giả đi qua nhiều cung bậc cảm xúc, điều đọng lại có lẽ là sự đầu tư, đặc sắc trong từng tiết mục.
Một lần về ‘xứ Nẫu’
Chúng tôi thật may mắn khi có được một người lái xe chẳng những nhiệt tình mà còn rất am tường về văn hóa xã hội, nhất là về du lịch. Thú thực khi ngó nhìn vào chiếc xe bảy chỗ đang đậu trước cửa khách sạn nhỏ nơi chúng tôi nghỉ, tôi đã nghĩ đó là một người đàn ông. Nhưng khi tôi đánh tiếng: “Chào bác tài”. Người ấy quay đầu lại. Thì ra đó là một người phụ nữ khoảng ngoài bốn mươi, ngồi tự tin sau tay lái.
Nhạc kịch về thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh 'chạm tim' khán giả
Vở nhạc kịch thuần Việt “Sóng” do Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng lấy cảm hứng từ vẻ đẹp trong thơ và cuộc đời thực của nữ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh vừa chính thức công diễn phục vụ khán giả tại Nhà hát Lớn Hà Nội. “Sóng” đã kể câu chuyện đầy cảm xúc về ước mơ và tình yêu của Xuân Quỳnh, đưa khán giả trải qua nhiều cung bậc cảm xúc.
Hà Nội: Ngắm nhìn 3 tuyến phố mới mang tên các thi sĩ nổi tiếng Việt Nam
Mới đây, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định về việc đặt tên 38 đường, phố mới và điều chỉnh độ dài 9 tuyến phố trên địa bàn. Trong số những tuyến phố mới được đặt tên của các cố thi sĩ nổi tiếng như: Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Chế Lan Viên.
Thi sĩ Hoàng Lộc và bài thơ 'Viếng bạn'
Mấy mươi năm đã qua đi kể từ khi Hoàng Lộc nằm xuống (1949), nhưng tiếng súng, tiếng thét xung phong trong tác phẩm “Chặt gọng kìm đường số 4”, cũng như tiếng nấc nghẹn trong “Viếng bạn” của ông vẫn còn văng vẳng đâu đây.
Khi Trăng - Thơ - Thi sĩ là một
Chắc chắn, không phải đợi đến thời điểm Xuân Diệu tuyên bố “Trăng, vú mộng của muôn đời thi sĩ” (Ca tụng) thì các nhà thơ trong khoảng muôn đời nọ mới biết đến điều ấy. Hơn nữa, cũng chắc chắn, với “muôn đời thi sĩ” thì trăng không chỉ có chức năng duy nhất là làm “vú mộng”.
Thi sĩ Xuân Quỳnh được Google vinh danh
Nhân dịp kỷ niệm lần sinh nhật thứ 77, ngày 6/10, trên trang chủ tìm kiếm của Google Việt Nam xuất hiện hình ảnh của cố nhà thơ Xuân Quỳnh, bên những cuộn sóng biển màu xanh nhân ngày sinh của bà.
Tiếp sức cho sĩ tử vùng cao
Những ngày diễn ra kỳ thi THPT Quốc gia, rất nhiều hoạt động tiếp sức mùa thi diễn ra sôi nổi tại các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Kỷ niệm 80 năm ngày mất thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp (1938 - 2018): 'Tưởng người nên lại thấy người về đây'…
Trong các thi sĩ của phong trào Thơ Mới (1932 - 1945), Nguyễn Nhược Pháp là người qua đời khi tuổi còn trẻ nhất. Nếu như Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) hưởng dương 28 tuổi, Bích Khê (1916- 1946) hưởng dương 30 tuổi thì Nguyễn Nhược Pháp từ giã trần gian khi mới chỉ 24 tuổi đời, vừa tròn hai vòng con giáp, sinh và mất đều vào những năm Dần: Giáp Dần (1914) và Mậu Dần (1938).
Kết cục đắng đót của tình yêu giữa thi sĩ Nga Konstantin Simonov và nàng thơ Valentina Serova: Chỉ vì không biết đợi
Sinh thời, Konstantin Simonov (1917-1979), tác giả của khúc tuyệt tình ca “Đợi anh, anh sẽ về”, đã có lần nói rằng, ông chỉ là thi sĩ khi ông còn trẻ. Tức là khi ông còn tin ở những rối lẫn bền dai, lắm lúc rất phi lý, cơ hồ không thể giải thích rành rẽ được của tình yêu…
Những giấc mơ trong thơ thi sĩ chân quê
Ai đó đã từng nói, truyện cổ tích là giấc mơ của loài người. Tôi nghĩ rằng đâu phải chỉ riêng truyện cổ tích mà tất thảy văn học cũng chính là giấc mơ của nhân loại.
Gặp lại 'thi sĩ thảo dân'
Vào trung tuần tháng 6, tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội công chúng có dịp trò chuyện với nhà thơ Nguyễn Duy tại 2 buổi giao lưu ở Đường sách TP HCM (lúc 10h ngày 15/6) và tại Phố sách Hà Nội (19h ngày 18/6).
Thi sĩ Thu Bồn: Những chuyện đời thường
Nhà thơ Thu Bồn là một cá tính đặc sắc cả về sáng tác và đời thường của thế hệ các nhà văn chống Mỹ của nhà số 4 Văn nghệ quân đội. Ông vừa được vinh dự công bố nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật 2016 dự kiến trao vào ngày 19/5/2017. Đó cũng là sự tưởng thưởng xứng đáng với đóng góp của thi sĩ Thu Bồn.
Ám ảnh mùa thi
Kỳ thi vào THPT quốc gia đã cận kề, việc luyện thi của các sĩ tử đang ở thời điểm nước rút. Tuy nhiên, có khá nhiều sai lầm mà các sĩ tử hay gặp phải trong quá trình ôn thi, trong đó là việc học quá sức dẫn đến tâm lý căng thẳng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và có thể cả kết quả thi.
Phát hiện một trường hợp nghi nhiễm não mô cầu ở Đắk Lắk
Ngày 1/4, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Lắk cho biết, ngành Y tế tỉnh vừa phát hiện trường hợp nghi nhiễm não mô cầu đầu tiên trên địa bàn tỉnh.
Xem thêm