Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trái đất nóng lên
Tin tức cập nhật liên quan đến trái đất nóng lên
Trái đất nóng lên, kinh tế đi xuống
Báo cáo mới đây của Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER) cho rằng, tổn thất kinh tế do biến đổi khí hậu nghiêm trọng đến mức có thể so sánh với thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Quốc tế
Trái đất nóng lên cùng hiểm họa thiếu nước
Trái đất năm 2022 nóng hơn khoảng 1,11 độ C so với mức trung bình cuối thế kỷ 19. Xu hướng nóng lên toàn cầu vẫn tiếp tục trong năm nay do các hoạt động của con người tiếp tục đưa lượng lớn khí nhà kính vào bầu khí quyển. Ông Gavin Schmidt - Giám đốc Viện Nghiên cứu không gian của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) nói: "Chúng ta chủ yếu chỉ nói về nhiệt độ trung bình toàn cầu, nhưng không ai sống với mức nhiệt trung bình đó. Vì vậy, tất cả những gì đang diễn ra, từ sóng nhiệt và hỏa hoạn ở châu Âu hay lũ lụt ở Pakistan thì cũng đều có thể xảy ra ở nơi khác. Chúng tôi dự đoán rằng năm 2023 sẽ nóng hơn năm 2022, vừa do cường độ La Nina giảm bớt, vừa do các xu thế thời tiết kéo dài từ trước". Chưa hết, nguồn nước thiếu hụt cũng đang đặt nhân loại trước một mối lo tiềm tàng.
‘Bẫy nhiệt’ và sự nảy nở của virus
Trong tháng 5/2022, nồng độ CO2 trong bầu khí quyển vượt ngưỡng 420ppm, cao hơn 50% so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp và cao nhất chưa từng thấy trong khoảng 4 triệu năm qua. Thông tin được đưa ra bởi Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), ghi nhận tại trạm quan sát Mauna Loa ở Hawaii, càng dấy lên mối lo ngại về sự cực đoan của thời tiết. Nhưng, còn đáng chú ý hơn khi giới nghiên cứu y học còn khẳng định: Khí hậu biến đổi sẽ làm tăng nặng mức độ nhiều loại bệnh tật, đồng thời xuất hiện nhiều loại virus mới gây dịch, trong khi sức chống chịu của cơ thể người lại giảm sút.
Trái đất đã ấm hơn 1,1°C so với cuối thế kỷ 19
Nhóm nghiên cứu về biến đổi khí hậu thuộc Liên hợp quốc đã đưa ra báo cáo mới 9/8/2021 với thông điệp: Chúng ta gặp rắc rối lớn rồi.
Trái đất nóng lên, mùa hè như dài hơn
Gần nửa thế kỷ qua, các nhà khoa học đều cho rằng nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng từ 1,5 đến 4,5 độ C nếu lượng khí thải CO2 tăng gấp đôi so với các mức của thời kỳ tiền công nghiệp.
Trái đất vẫn nóng
Cơ quan Khí tượng Thủy văn Quốc gia Anh (Met Office) dự báo, năm 2020 sẽ là một trong những năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ toàn cầu tăng 1,1 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là “dấu vết rõ ràng” của sự nóng lên toàn cầu do con người gây ra, trong đó đã loại trừ sự kiện không thể lường trước, như núi lửa phun trào. Nền nhiệt cao ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều loài sinh vật, cũng như có thể làm phát sinh những vụ cháy rừng lớn.
Tháng 1 nóng nhất trong vòng 141 năm
Thông tin từ các nhà khoa học của Cơ quan Đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA), tháng 1/2020 là tháng 1 nóng nhất trong suốt 141 năm ghi nhận nhiệt độ trên toàn cầu. Theo đó, nhiệt độ bề mặt đất liền và đại dương toàn cầu trong tháng 1 vừa qua đã tăng 1,14 độ C so với nhiệt độ trung bình của tháng 1 trong thế kỷ 20, vượt qua mức nhiệt kỷ lục trước đó được ghi nhận vào tháng 1/2016.
LHQ: Cần 300 tỷ USD để làm chậm quá trình nóng lên của Trái Đất
Số tiền 300 tỷ USD có thể được dùng để triển khai các biện pháp đơn giản, có từ lâu đời nhằm giữ lại hàng triệu tấn carbon trong đất - một nguồn tài nguyên đang bị khai thác quá mức.
Hành động để Trái đất không nóng lên
Vào năm 2030, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Nếu vượt qua ngưỡng này, Trái đất sẽ đối mặt với nhiều thảm họa môi trường. Việt Nam đã đang và sẽ nỗ lực cùng các quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Đó là những thông tin từ Hội nghị đối thoại cấp cao về BĐKH do Bộ Tài nguyên Môi trường và tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức sáng qua 10/10.
LHQ: Mật độ tập trung khí CO2 toàn cầu cao nhất trong 3 triệu năm qua
Mức độ tập trung lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính trên bầu khí quyển trái đất trong năm ngoái đã tăng ở mức kỷ lục, đạt tới mức độ cao chưa từng có trong suốt hơn 3 triệu năm qua; báo cáo mới nhất của LHQ đưa ra lời cảnh báo.
Stephen Hawking cảnh báo các đại dương có thể sôi trơ đáy
Hawking cho rằng Trái Đất có thể trở thành sao Kim thứ hai với đại dương cạn kiệt và mưa axit do biến đổi khí hậu.
Lý giải hiện tượng mùa đông bất thường
Trái quy luật hơn 30 năm trở lại đây, từ đầu mùa đông, TP Hà Nội mới chỉ đón một đợt lạnh tăng cường. Thời tiết cực đoan, khi khí hậu nóng lên với nhiệt độ trung bình cao nhất cùng kỳ trong vòng 10 qua. Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia gọi đây là một mùa đông bất thường.
Cảnh báo băng Bắc cực đang tan nhanh
Giới khoa học mới đây cảnh báo rằng hiện tượng băng ở Bắc cực tan chảy có thể gây nên 19 “điểm bùng phát” trong khu vực và có thể gây nên những hậu quả khủng khiếp trên phạm vi toàn cầu.
Xem thêm