Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Tranh chấp biển
Tin tức cập nhật liên quan đến Tranh chấp biển
Nga và Nhật Bản tranh cãi về vụ bắt tàu cá tại khu vực tranh chấp
Bộ Ngoại giao Nga ngày 19/12 đã yêu cầu Nhật Bản có biện pháp thích hợp và hiệu quả để ngăn chặn các sự cố tương tự như vụ 5 tàu cá của Nhật Bản bị lực lượng biên phòng Nga giữ mới đây tại khu vực ngoài khơi quần đảo tranh chấp giữa hai nước.
Quốc tế
Đối thoại Shangri-La: Hợp tác là chìa khóa giải quyết tranh chấp biển
Viện trưởng Viện chiến lược Quốc phòng Đặng Quang Minh đã có bài phát biểu tại phiên thảo luận về an ninh hàng hải, trong đó nêu bật thông điệp phải tạo không khí hòa bình trong giải quyết tranh chấp.
Mỹ điều B-52 tới gần đảo tranh chấp trên Biển Đông lần thứ hai trong 10 ngày
Không quân Mỹ hôm nay cho biết các máy bay ném bom B-52 đã được triển khai tới gần các đảo tranh chấp trên Biển Đông lần thứ hai trong vòng 10 ngày.
Giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, bao gồm tiến trình ngoại giao và pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
UNCLOS 1982 là công cụ quản lý tranh chấp biển
Tiến sĩ Kentaro Nishimoto thuộc Đại học Tohoku, Nhật Bản phát biểu hôm 12/9 trong cuộc hội thảo: “Hướng đến những vùng biển mở và tự do ở châu Á: Vai trò của Luật quốc tế trong việc duy trì trật tự trên biển” đã cho rằng, do triển vọng giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trên biển khó có thể thành hiện thực trong tương lai gần, nên điều quan trọng là cần phải quản lý các tranh chấp trên biển để duy trì hòa bình và an ninh trong khu vực trong khi vẫn tiếp tục tìm kiếm các biện pháp giải quyết cuối
Nga khuyến cáo các nước không can thiệp vào tranh chấp Biển Đông
Theo Sputniknews.com, Đại sứ Nga tại Trung Quốc Andrey Denisov cho biết, Nga tránh can thiệp vào vụ tranh chấp lãnh thổ xung quanh Biển Đông, đồng thời khuyến cáo các nước khác cũng không nên làm điều đó vì có thể dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực.
Tranh chấp Biển Đông cần giải quyết trên cơ sở luật pháp quốc tế
Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, “các tiến trình giải quyết tranh chấp ở Biển Đông trên tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 cũng như các tiến trình ngoại giao và pháp lý khác”.
Trung Quốc-Philippines thỏa thuận hợp tác kinh tế và cơ chế giải quyết tranh chấp Biển Đông
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã nhận được khoản cho vay cam kết lên tới 24 tỷ USD từ phía Trung Quốc sau chuyến công du kéo dài 4 ngày tới Bắc Kinh, trong đó cả hai quốc gia đã thỏa thuận nối lại đàm phán và lập cơ chế đàm phán song phương giải quyết tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Một chiêu thức, hai tác dụng
Trong chuyến đi Mỹ đầu tiên sau khi nhậm chức Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản, bà Tomomi Inada đã không chỉ khẳng định mối quan hệ đồng minh quân sự với Mỹ là định hướng chính trong chiến lược của Nhật Bản mà còn tuyên cáo chủ ý của Nhật Bản sẽ can sự trực tiếp sâu hơn vào tình hình chính trị an ninh ở khu vực Biển Đông.
Giải quyết hòa bình các tranh chấp trên Biển Đông
Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28-29 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tổ chức tại Thủ đô Vientiane, Lào, ngày 7/9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 29, các Hội nghị Cấp cao ASEAN+1 với Trung Quốc và Nhật Bản.
Đông Bắc Á tăng nhiệt trở lại
Trong lúc đang xung đột về mặt ngoại giao với Mỹ và Hàn Quốc xung quanh vấn đề hệ thống phòng thủ tên lửa mới, Trung Quốc cùng lúc tăng cường sức ép đối với Nhật Bản trong tranh chấp biển đảo. Dường như Bắc Kinh đang đưa ra tín hiệu rằng họ vẫn giữ quan điểm cứng rắn trên hai mặt trận khu vực quan trọng.
Đài Loan xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam
"Việc một số quan chức Đài Loan ra khu vực Ba Bình đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa. Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Đài Loan không tái diễn các hành động tương tự, góp phần duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông”.
ASEAN: Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
“Các quốc gia ASEAN đã đưa ra một nguyên tắc mà từ trước đến nay trong các văn kiện chưa từng có đó là; nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, và phải tôn trọng các biện pháp pháp lý và ngoại giao trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982)”-Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh trao đổi với Đại Đoàn kết sáng 28/7 tại hành lang Quốc hội.
Phán quyết của PCA và hành trình công lý
Sau 3 năm thụ lý, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Hay (Hà Lan) đã ra phán quyết về vụ kiện của Philippines đối với yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông. Theo đó, PCA tuyên bố “Đường 9 đoạn” của Bắc Kinh là không có cơ sở pháp lý và Trung Quốc “không có chủ quyền lịch sử” tại Biển Đông. Vụ kiện này đã diễn ra như thế nào trong suốt 3 năm qua.
Có thể đưa tranh chấp biển Đông ra Hội đồng Bảo an LHQ
Đại sứ Nhật Bản tại Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa cho biết, Hội đồng Bảo an LHQ có thể thảo luận về tranh chấp trên biển Đông nếu nhận được yêu cầu. Còn Trung Quốc tuyên bố sắp tập trận ở khu vực Hoàng Sa, trước khi Tòa trọng tài quốc tế đưa ra phán quyết.
Mong muốn Tòa Trọng tài đưa ra phán quyết công bằng, khách quan
Việt Nam luôn theo dõi sát diễn biến vụ kiện và mong muốn Tòa Trọng tài sẽ đưa ra phán quyết công bằng và khách quan, tạo cơ sở cho việc giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định.
Mong muốn phán quyết công bằng cho vụ kiện chủ quyền của Philippines
“Chúng tôi mong muốn tòa trọng tài đưa ra phán quyết công bằng khách quan, phù hợp với luật pháp quốc tế trong đó có Công ước của LHQ về Luật biển 1982”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nhấn mạnh.
Hàn Quốc bắn cảnh cáo tàu Triều Tiên
Quân đội Hàn Quốc ngày 27/5 cho biết, hải quân nước này phải bắn cảnh cáo khi một tàu tuần tra và tàu cá của CHDCND Triều Tiên vượt qua biên giới vùng biển đang tranh chấp ngoài khơi phía tây bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc muốn tránh bị cô lập trong vấn đề Biển Đông
Một nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc hôm 6/5 đã nói rằng chỉ trích từ cộng đồng quốc tế nhằm vào nước này liên quan đến Biển Đông sẽ bị bật lại giống như ấn vào lò xo. Phát ngôn được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc đang tìm kiếm sự ủng hộ của thế giới trong chính sách Biển Đông của mình.
'Trung Quốc phải có những lời nói, hành động trách nhiệm'
"Chúng tôi kiên quyết phản đối những hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam và yêu cầu Trung Quốc có những lời nói, hành động trách nhiệm và mang tính xây dựng trong việc duy trì hoà bình, ổn định ở khu vực cũng như trên thế giới, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế..." - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Việt Nam – Trung Quốc: Kiểm soát tốt tình hình, duy trì ổn định, tích cực hợp tác trên biển
Chiều 23/12, sau khi tới Bắc Kinh bắt đầu chuyến thăm chính thức hữu nghị Trung Quốc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã hội kiến Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình tại Đại lễ đường nhân dân Bắc Kinh.
Indonesia sẵn sàng làm trung gian trong tranh chấp Biển Đông
Ngày 12-8, Tổng thống đắc cử Indonesia Joko Widodo tuyên bố nước này sẵn sàng làm trung gian nhằm xoa dịu căng thẳng trong các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông.
Xem thêm