Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Tranh Đông Hồ
Tin tức cập nhật liên quan đến Tranh Đông Hồ
Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Câu chuyện về bảo tàng tranh Đông Hồ
Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ của Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đăng Chế tại Bắc Ninh là bảo tàng tư nhân duy nhất về tranh dân gian tại Việt Nam. Đây cũng là không gian lưu giữ những ký ức, hình ảnh, tư liệu và kỷ vật tiêu biểu về cuộc đời đam mê, sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của làng Đông Hồ và của gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế.
Văn hóa
Trải nghiệm bảo tàng
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Bảo tàng, ngày 18/5, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã tổ chức chuỗi hoạt động giáo dục nhằm mang lại những khám phá thú vị về văn hóa các dân tộc tới mọi đối tượng công chúng.
Thú chơi tranh Tết
Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.
Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian
Xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), từ lâu đã nổi tiếng là nơi phát tích của dòng tranh Đông Hồ, một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đây cũng từng là nơi bắt nguồn của phỗng đất, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những mâm cỗ "trông trăng" của nhiều thế hệ trẻ em Kinh Bắc.
Mâm cao cỗ đầy
Mâm cỗ ở làng quê thường 8 món. Trên cái mâm gỗ để mộc hình mặt trăng, vành ngoài chừng 5 phân, phần lòng trũng xuống đặt 8 món cả bát lẫn đĩa vừa đầy chặt.
Đông Hồ, còn tranh trổ giấy
Lâu nay làng tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) được biết đến với những bức tranh “gà lợn nét tươi trong” được vẽ trên giấy điệp. Tuy nhiên, ít người biết, làng tranh này còn một “nhánh” khác, đó là tranh trổ giấy, hay còn gọi là tranh trổ lé.
Đệ trình UNESCO ghi danh 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ'
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản đồng ý gửi hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO xem xét đưa “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.
Trăn trở gìn giữ tranh Đông Hồ
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” để đề nghị Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi UNESCO xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Bài viết ghi lại ý kiến của PGS.TS Bùi Thị Thanh Mai- Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, về tranh Đồng Hồ trong bối cảnh xã hội hiện tại để khẳng định các giá trị.
Chuột trong tranh Tết Đông Hồ
Ở đồng bằng Bắc Bộ xưa, từ đời Hậu Lê (1428 - 1527), dần hình thành rồi lan truyền/lan tỏa khắp nơi, một dòng tranh khắc gỗ dân gian, đó là tranh Đông Hồ - tranh làm ở làng Đông Hồ (làng Mái) thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Tranh Đông Hồ: Những gam màu vẫn sáng
Nói đến Bắc Ninh, người ta không chỉ nghĩ đến Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: Quan họ; mà còn có tranh dân gian Đông Hồ. Đây được coi là dòng tranh quý hiếm, từng được đưa vào danh sách bảo tồn khẩn cấp, bởi dòng tranh này đã tồn tại nhiều thế kỷ, mang lại nhiều giá trị to lớn, nhưng bây giờ hầu như đã không còn giữ được như trước nữa. Một thời, từ làng trên xóm dưới, ai ai cũng say mê với nghề, nay chỉ còn lác đác vài ba hộ gia đình là vẫn “thủy chung” gắn bó với di sản văn hóa cha ông.
Gắn kết tranh Đông Hồ với giáo dục
Trong những năm qua, tranh Đông Hồ đã được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn khi xây dựng các dự án đưa tranh dân gian vào giáo dục trong nhà trường. Tuy nhiên, hầu hết các dự án này đều do các tổ chức, cá nhân hoạt động riêng lẻ, tự phát, trong thời gian ngắn và mang tính thử nghiệm.
Tìm hướng đi cho tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam với những giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên hiện nay, cùng với sự thay đổi mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đang đứng trước nguy cơ mai một.
Nỗ lực 'cứu' một di sản
Theo kế hoạch chỉ còn hơn 1 tháng nữa Hồ sơ nghề tranh dân gian Đông Hồ trình UNESCO công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp sẽ được Hội đồng Di sản quốc gia thẩm định, sau đó tiếp tục hoàn thiện và trình lên Thủ tướng. Đây được xem là nỗ lực của các cấp quản lý hòng phục hồi lại một di sản có nguy cơ thất truyền.
Giới thiệu tranh Đông Hồ
Từ ngày 31/10 - 1/11 sẽ có nhiều hoạt động văn hóa về tranh dân gian Đông Hồ tại Hà Nội và Bắc Ninh.
Ra mắt cuốn sách 'Dòng tranh dân gian Đông Hồ'
Ngày 31/7 tới, tại Hà Nội, sẽ diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt cuốn sách “Dòng tranh dân gian Đông Hồ” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa (Chủ biên), Trịnh Sinh, Lê Bích; do NXB Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội phối hợp xuất bản.
Vì sao làng Đông Hồ treo tranh Gà ngày Tết?
Không phải ngẫu nhiên mà hàng nghìn năm nay, những nghệ nhân làng tranh Đông Hồ đưa hình ảnh con gà quen thuộc của làng quê Việt vào những bức tranh treo năm mới đón Tết. Tranh gà Đông Hồ - theo nhiều chuyên gia, nó chuyển tải ước mong về cuộc sống dồi dào sức khỏe, con đàn cháu đống...
Nữ nghệ nhân làng tranh Đông Hồ
Ngày nay, làng tranh Đông Hồ không còn tấp nập như xưa mà thay vào đó là nghề làm hàng mã. Thế nhưng, trong số những người yêu tranh vẫn còn một người phụ nữ tài hoa quyết tâm giữ lại “màu dân tộc” ấy. Đó là bà Nguyễn Thị Oanh, nữ nghệ nhân duy nhất của làng tranh Đông Hồ.
5 dòng tranh dân gian hội tụ
Lần đầu tiên 5 dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam cùng hội tụ về Thủ đô, trong triển lãm “Nét Xuân 2016 – Di sản văn hóa tranh dân gian Việt Nam” tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ, Hà Nội), từ 29/1.
Gần 60 tỷ đồng phát huy giá trị di sản tranh Đông Hồ.
Nhằm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phê duyệt Đề án "Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, huyện Thuận Thành, giai đoạn 2014-2020 và định hướng đến 2030” với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác.
Xem thêm