Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ts nguyễn tùng lâm
Tin tức cập nhật liên quan đến ts nguyễn tùng lâm
TS Nguyễn Tùng Lâm: Cần cho học sinh biết được giá trị sống, kỹ năng sống
Vụ nữ sinh lớp 10 Trường THPT chuyên Đại học Vinh tự vẫn nghi do bị bạo lực học đường không chỉ là nỗi đau của gia đình, ngành giáo dục mà còn là nỗi đau của xã hội. Phải chăng học sinh đang thiếu những kỹ năng sống, kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề của cuộc sống. TS Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý giáo dục Việt Nam cho rằng, nhà trường cần phải cho cho học sinh biết được giá trị sống, kỹ năng sống; đồng thời phải tạo ra môi trường an toàn và lành mạnh cho học sinh.
Xã hội
Lắp camera trong lớp học: Áp lực lên giáo viên lẫn học sinh
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm - Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội đồng thời là Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội), không thể khẳng định chất lượng giáo dục ở các lớp có lắp camera sẽ được nâng cao hơn so với các lớp không lắp camera. Giáo viên cần sự cộng tác, giúp đỡ trong việc giáo dục con em và tạo điều kiện cho họ hiểu sâu, rộng về thế giới về giáo dục chứ không phải tạo thêm áp lực cho công việc này.
Cấp sai bằng phải bị xử lý
Dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến đang gặp phải nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Có nên không phân biệt giữa bằng chính quy và tại chức trong bối cảnh bằng cấp không phản ánh đúng trình độ năng lực trong khi lại là điều kiện cần để thăng quan tiến chức từ đó dẫn đến mua bằng cấp.
Ứng xử trên mạng xã hội: Bộ quy tắc không thể chung chung
Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội cần phải sát với đời sống nhân dân và phải khắc phục được những nhược điểm của giao tiếp ứng xử hiện nay ngoài xã hội mới có hiệu quả. Nếu chỉ là những khẩu hiệu thật đẹp, thật chung chung thì không ăn thua. Đó là quan điểm của TS. Nguyễn Tùng Lâm - chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội.
TS Nguyễn Tùng Lâm: Phải xử lý những người tạo ra bất an trong xã hội
Nhắc đến việc ứng xử giữa con người với nhau đang bị lệch lạc, chỉ không vừa mắt chút thôi là có thể “thượng cẳng tay hạ cẳng chân”, TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng: Do sự ảnh hưởng từ cả ba khía cạnh giáo dục, gia đình, nhà trường, và xã hội.
Chất lượng tiến sỹ - bắt đầu từ người học
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sỹ. Quy chế có hiệu lực từ ngày 18-5 với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành. Trao đổi với ĐĐK, TS. Nguyễn Tùng Lâm- chuyên gia giáo dục cho rằng, nên đưa ra quy định nếu sau 5 năm mà TS đó không đóng góp gì thì phải xem lại bằng. Nghĩa là phải có đóng góp thực sự cho nơi sử dụng TS đó, tránh việc tấm bằng chỉ là một sự tự đánh bóng bản thân.
Trách nhiệm của người đứng đầu
“Tôi muốn đặt ra vấn đề tuyển chọn hiệu trưởng cũng như cấp quản lý của chúng ta phải hết sức cẩn trọng. Môi trường giáo dục rất đặc thù. Một nhà quản lý của một trường tiểu học, chẳng hạn, không chỉ làm việc quản lý như giám đốc một nhà máy mà còn đòi hỏi tư cách của một nhà sư phạm, nhà giáo dục. Những tác động đến nhân cách, sự phát triển của học trò từ những quyết định của người đứng đầu là rất rõ”- đó là ý kiến của TS Nguyễn Tùng Lâm- Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng,
Nan giải việc học sinh sử dụng facebook
Trong những vụ việc đáng tiếc xảy ra gần đây, có nhiều trường hợp nảy sinh mâu thuẫn từ mạng xã hội như facebook, hoặc vì “câu like” mà thực hiện hành vi tiêu cực. Về điều này, TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội chia sẻ: Cần phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Làm sao giúp các em nhận ra được giá trị của bản thân, biết cách tôn vinh cái đẹp để hướng đến một xã hội tốt đẹp.
Xem thêm