Thứ Tư, 2/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tự chủ
Tin tức cập nhật liên quan đến tự chủ
Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường Bài cuối: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ
Hạn chế phổ biến đã được chỉ ra của nhiều Hội đồng trường đại học (ĐH) hiện nay là sự tham gia không thực chất của các thành viên. Chính điều này làm cho nhiều Hội đồng trường mất đi tính thực quyền và tính độc lập.
Giáo dục
Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường: Bài 2: Giải pháp từ thực tiễn
Hiện các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) đã chủ động rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy và nhân sự theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Vai trò của thiết chế Hội đồng trường được cụ thể hóa và nâng cao trong tổ chức quản trị hoạt động của hầu hết các cơ sở giáo dục ĐH. Từ thực tiễn triển khai, những vướng mắc liên quan đến hoạt động Hội đồng trường đã được các nhà trường, cơ quan quản lý… nỗ lực tháo gỡ.
Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường: Bài 1: Đi tìm tiếng nói chung
Thời gian qua, tự chủ đại học (ĐH) đã đạt một số kết quả quan trọng, giúp tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh; thúc đẩy các trường tăng cường đầu tư nhằm đảm bảo và nâng cao chất và lượng trong đào tạo, tuyển sinh. Dẫu vậy, từ thực tiễn triển khai, tự chủ ĐH ở các trường công lập cũng đang đặt ra những vấn đề cần tháo gỡ. Đáng chú ý là công tác điều hành hoạt động, trách nhiệm của Hội đồng trường. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết khởi đăng loạt bài: “Tự chủ đại học và trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng trường”.
Giao thẩm quyền tuyển dụng cho ngành giáo dục
Hiện dự thảo Luật Nhà giáo sau khi tiếp thu, chỉnh lý gồm 9 chương, 46 điều, giảm 4 điều so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 8. Trong đó, đề xuất giao thẩm quyền tuyển dụng cho ngành giáo dục tiếp tục nhận được sự quan tâm, góp ý.
Khi giáo viên được thưởng Tết
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần. Việc giáo viên nhiều nơi lần đầu được nhận thưởng Tết theo Nghị định 73 của Chính phủ đã trở thành câu chuyện thời sự những ngày vừa qua. Đây được coi là bước khởi đầu quan trọng trong việc cải thiện chế độ đãi ngộ dành cho nhà giáo.
ĐBQH đề xuất giao cho các cơ quan báo chí được quyền tự chủ diện tích quảng cáo
Chiều 25/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Bệnh viện, trường đại học không dám nhận tự chủ vì lo vay vốn và trả lãi suất ngân hàng
ĐBQH cho rằng, cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước cho hai lĩnh vực: y tế và giáo dục.
Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 – “điểm sáng” trong xây dựng công nghiệp năng lượng tự chủ quốc gia
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Tự chủ, tự hào, vững tin bước vào kỷ nguyên mới
Sáng 17/10, tại Thủ đô Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 khai mạc với chủ đề “Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển”. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã phát biểu chỉ đạo Đại hội. Báo Điện tử Đại Đoàn Kết xin trân trọng đăng toàn văn bài phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Giáo dục nghề nghiệp của tổ chức Công đoàn phải thay đổi để thích ứng
Ngày 24/9, Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức hội nghị đánh giá việc sắp xếp và hoạt động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống Công đoàn. Ông Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam chủ trì hội nghị.
Quảng Ninh: Trường công lập đầu tiên tự chủ 100% chi thường xuyên
UBND TP Hạ Long đang tiếp tục xin ý kiến để hoàn thiện đề án tự chủ 100% kinh phí chi thường xuyên đối với trường THCS Trọng Điểm từ năm học 2024 - 2025.
Quảng Ninh: Trường công lập đầu tiên tự chủ 100% chi thường xuyên
UBND TP Hạ Long đang tiếp tục xin ý kiến để hoàn thiện đề án tự chủ 100% kinh phí chi thường xuyên đối với trường THCS Trọng Điểm từ năm học 2024 - 2025.
Tự chủ kinh phí xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo
Với mục tiêu tự chủ hoàn toàn về kinh phí, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các nhà hảo tâm nỗ lực triển khai kế hoạch vận động, hỗ trợ xây dựng xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và hỗ trợ gia đình người có công. Từ đó, tạo động lực mạnh mẽ để hộ nghèo vươn lên, ổn định cuộc sống.
'Đại gia Sài Gòn' một thời Nguyễn Cao Trí: Từ Chủ tịch hệ sinh thái đến mối quan hệ kinh tế với bà Trương Mỹ Lan
Trước khi bị cáo buộc vì tội danh "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản", bị can Nguyễn Cao Trí từng là đại gia "khét tiếng" ở đất Sài thành với cương vị là Chủ tịch hệ sinh thái Capella Holdings.
Đường lối đối ngoại góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nổi bật, góp phần quan trọng thu hút nguồn lực, thúc đẩy thương mại đầu tư, đặc biệt là nâng cao vị thế, uy tín của đất nước.
Đại học khó tự chủ khi quá lệ thuộc học phí
Nguồn thu của các trường công lập ngày càng lệ thuộc vào học phí trong bối cảnh ngân sách chi cho giáo dục đại học (ĐH) thấp.
Thách thức tài chính khi đại học tự chủ
Đó là vấn đề được nhiều đại biểu đề cập tại một hội thảo diễn ra cuối tuần qua tại Đà Nẵng.
Điểm nghẽn trong tự chủ đại học
Sau 5 năm thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH), một số cơ sở giáo dục ĐH bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định trong thực hiện quyền tự chủ. Song thực tế cũng nảy sinh những khó khăn, bất cập cần tháo gỡ.
TP HCM muốn kinh tế số đóng góp 25% vào tổng sản phẩm GRDP vào năm 2025
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo với chủ đề thúc đẩy kinh tế số TP HCM phát triển bền vững do Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) TP HCM và Báo Người Lao Động phối hợp với Vụ Kinh tế số và Xã hội số của Bộ TTTT tổ chức ngày 7/9 tại Trung tâm Báo chí TP HCM.
Tự chủ đại học: Vẫn nhiều rào cản
Theo GS.TS Nguyễn Thị Doan - Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, tự chủ đại học (ĐH) tính tới nay đã thực hiện hơn 10 năm, nhưng vẫn còn tình trạng ở nhiều trường ĐH tự chủ, mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng “chưa mấy suôn sẻ”. Bà Doan đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có đánh giá thật cẩn thận về việc thực hiện tự chủ ĐH.
Xây dựng điểm đến và tự chủ tài chính của một di tích
Trong du lịch văn hóa, số người chọn tham quan bảo tàng, các di tích lịch sử, di sản văn hóa có xu hướng tăng cao. Để thu hút khách tham quan đến với loại hình du lịch này, một số cơ sở đã có sự đầu tư thích đáng và cách làm mới.
Tự chủ đại học: Tránh để người học phàn nàn về học phí
Tại chương trình "Bộ trưởng Bộ GDĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục" diễn ra chiều 15/8, đại diện một số trường đại học đã đưa ra kiến nghị về vấn đề tự chủ đại học trong các nhà trường.
Xem thêm